Em có suy nghĩ gì về nguồn gốc của dân tộc ta:
-
-
-
-
-
-
Em sẽ làm gì để xứng đáng với nguồn gốc đó:
-
-
-
-
-
-
làm giúp mình mỗi câu 6 ý nhé
Em có suy nghĩ gì về nguồn gốc của dân tộc ta:
-
-
-
-
-
-
Em sẽ làm gì để xứng đáng với nguồn gốc đó:
-
-
-
-
-
-
làm giúp mình mỗi câu 6 ý nhé
- Biết ơn mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã tạo ra chúng ta (truyền thuyết)
- Nguồn gốc của dân tộc ta đặc biệt : sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ
- Nhân tố tạo nên một đất nước phát triển
- Có tầm quan trọng trong việc hình thành dân tộc một nước
- Một câu chuyện hết sức kì ảo hư hư thực thực
- Tạo dấu ấn đặc biệt cho dân tộc ta
Em sẽ làm gì để xứng đáng với nguồn gốc đó:
- Phát huy truyền thống "uống nước nhớ nguồn"
- Học tập tốt để phát triển dân tộc
- Tự hào về nguồn gốc
- Bảo vệ tránh xa khỏi chiến tranh loạn lạc
- Giúp đỡ người anh em dân tộc khi gặp hoạn nạn
- Ghi nhớ về cội nguồn và báo ơn.
đố các bạn câu này : một cửa hàng đang có 1 cuộc khiến mại lớn cứ 3 cái vỏ khẹo là đổi được 1 cái kẹo . minh có 27 cái vỏ kẹo hỏi minh đổi được tất cả bao nhiêu cái kẹo
Giải:
Giả sử 27 chiếc vỏ kẹo đổi được 9 chiếc kẹo mới.
9 chiếc kẹo mới đó thì lại có thêm 9 chiếc vỏ nữa 9 đổi tiếp được 3 chiếc kẹo mới. Tương tự 3 chiếc kẹo mới thì có 3 chiếc vỏ, đổi tiếp được 1 chiếc kẹo nữa
Tổng lại 9+3+1=13.
Đổi được tất cả 13 cái kẹo
P/s: Mình chỉ nói theo ý hiểu thoi chứ giải thành bài toán thì chịu :v
Số cái kẹo Minh đổi được từ 27 cái vỏ kẹo là :
27 : 3 = 9 ( cái kẹo )
Sau khi Minh ăn hết 9 cái kẹo đó Minh lại có 9 vỏ kẹo nên Minh đổi được số kẹo nữa là :
9 : 3 = 3 ( cái kẹo )
Vậy Minh sẽ đổi được tất cả số cái kẹo là :
9 + 3 = 12 ( cái kẹo )
Đáp số : 12 cái kẹo.
Tìm yếu tố lịch sử trong truyện "Con Rồng cháu Tiên"
- Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các cư dân Bách Việt. Sự thật lịch sử này khi vào truyền thuyết đã được "ảo hóa" qua cuộc gặp gỡ và kết duyên giữa hai nhân vật mang tính huyền thoại là Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên gắn với nước Văn Lang - tên kinh đô đầu tiên của nước ta.
- Các chi tiết nói về Lạc Long Quân thực chất là nói về quá trình mở và xây dựng nước của cha ông ta.
-Thánh Gióng được phong làm Phù Đổng Thiên Vương\(\rightarrow\)Mở hội hằng năm để ghi nhớ công lao Thánh Gióng
-Hiện nay ở làng Phù Đổng(tức làng Gióng)vẫn còn đền thờ Thánh Gióng
-Ở huyện Gia Bình còn những dấu tích thiêng liêng trong chiến trận mà Thánh Gióng còn để lại(bụi tre đằng ngà xưa kia bị ngựa sắt phun lửa nên bị cháy và mới ngả màu vàng óng như thế,những vết chân ngựa thì thành những ao hồ liên tiếp)
-Một làng nọ bị lửa của ngựa làm cháy nên có tên là làng Cháy
- Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các cư dân Bách Việt. Sự thật lịch sử này khi vào truyền thuyết đã được "ảo hóa" qua cuộc gặp gỡ và kết duyên giữa hai nhân vật mang tính huyền thoại là Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên gắn với nước Văn Lang - tên kinh đô đầu tiên của nước ta.
- Các chi tiết nói về Lạc Long Quân thực chất là nói về quá trình mở và xây dựng nước của cha ông ta.
Tìm yếu tố lịch sử trong truyện "Con Rồng cháu Tiên"
Yếu tố lịch sử trong Con rồng cháu tiên là:
- Gióng được phong làm Phù Đổng Thiên Vương, hàng năm nước ta vẫn tổ chức hội khỏe Phù Đổng để ghi nhớ và noi gương sức mạnh của Gióng.
- Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
- Bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình bị lửa từ ngựa sắt phun vào có màu vàng óng.
- Vết chân ngựa đi qua nhiều nơi, hình thành nhiều ao hồ, ngựa thét ra lửa hình thành làng Cháy.
- Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các cư dân Bách Việt. Sự thật lịch sử này khi vào truyền thuyết đã được "ảo hóa" qua cuộc gặp gỡ và kết duyên giữa hai nhân vật mang tính huyền thoại là Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên gắn với nước Văn Lang - tên kinh đô đầu tiên của nước ta.
- Các chi tiết nói về Lạc Long Quân thực chất là nói về quá trình mở và xây dựng nước của cha ông ta.
Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các cư dân Bách Việt. Sự thật lịch sử này khi vào truyền thuyết đã được "ảo hóa" qua cuộc gặp gỡ và kết duyên giữa hai nhân vật mang tính huyền thoại là Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên gắn với nước Văn Lang - tên kinh đô đầu tiên của nước ta.
- Các chi tiết nói về Lạc Long Quân thực chất là nói về quá trình mở và xây dựng đất nước của cha ông ta.
Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh .Sau đó, hãy cho biết:Nhân vật chính là ai?Nhân vật phụ là ai? Theo em nhân vật chính khác nhân vật phụ như thế nào?Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào? Hãy đối chiếu những điều trên với nhân vật Sơn Tinh,Thủy Tinh
Nhan vat chinh :Son Tinh ,Thuy tinh
Nhan vat phu:
Vua Hùng thứ 18 Mị Nương Lạc hầuNhan vat chinh la nhan vat duoc noi den nhieu nhat,co vai tro chu yeu trong viec the hien chu de van ban
Nhan vat phu chi thuong duoc nhac ten hoac noi qua,nham bo tro cho nhan vat chinh
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, các nhân vật là: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương, Lạc hầu.
– Nhân vật chính là: Sơn Tinh, Thủy Tinh (nhân vật được nói tới nhiều nhất, có vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề của văn bản)
– Nhân vật phụ là: Vua Hùng, Mị Nương (thường chỉ được nhắc tên hoặc nói qua, nhưng không thể bỏ qua nhân vật phụ vì nhân vật phụ nhằm bổ trợ để cho nhân vật chính thể hiện)
Nhân vật chính là sơn tinh và thuỷ tinh...ở ngay đầu đề nó đã nhắc đến 2 nvat này
Từ câu chuyện Con Rồng cháu Tiên, em hãy viết một đoạn văn nói về lòng tự hào dân tộc đoàn kết thân ái đối với mọi người.
Dân tộc ta, từ xưa đến nay luôn giữ đuợc tinh thần đòan kết, tuơng thân tuơng ái. Đó là những đức tính cần thiết trong xã hội ngày nay. Tinh thần ấy đuợc thể hiện rõ trong những cuộc đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, và gần đây nhất là những trận bóng đá tuyệt đỉnh của U23 Việt Nam. Nguời dân Việt Nam đều động viên, an ủi và chia vui cùng họ kể cả khi họ có thua hay thắng đi chăng nữa. Vì tất cả chúng ta đều là nguời Việt Nam, chúng ta có quyền đuợc tự hào về đức tính cao đẹp, đáng quý ấy.
Cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao nếu như trên Trái Đất không có tình yêu thương? Chắc hẳn mọi thứ sẽ chìm trong bóng đêm của sự lạnh lẽo khi không được những trái tim đầy nhân hậu sưởi ấm. Ngoài kia nắng không còn đùa giỡn, trái tim con người dường như đã bị đóng băng.Vì lẽ đó mà đồng bào ta từ xưa đến nay luôn mang tình yêu, sự đùm bọc, sẻ chia đến với nhau trong thời chiến và ngay cả khi đã được hòa bình.Câu thơ:"Nhiễu điều phủ lấy giá gương-Người trong 1 nước phải thương nhau cùng" hay câu nói "Lá lành đùm lá rách" cũng đều thể hiện đức tính tốt đẹp của con người Dù là ai, ở đâu đi chăng nữa song chúng ta đều chung dòng máu mẹ Âu Cơ, chung cái cội nguồn của mình. Cho nên tấm lòng tương thân tương ái luôn là nghĩa cử cao đẹp, là nét văn hóa của dân tộc Việt qua từng thế hệ.
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
Nêu ý nghĩa của các yếu tố tưởng tượng kì ảo trong văn bản " Con Rồng cháu Tiên"
Chi tiết tưởng tượng kì ảo là sự tưởng tượng của người dân Việt Nam về sự kiện và nhân vật trong các truyền thuyết hay noi cách khác, là sự thần thánh hoá hoặc hình tượng hoá các chi tiết trong truyện
Vai trò của nó trong truyện con rồng cháu tiên là:
Vai trò lớn nhất là thể hiện sự kính trọng tổ tiên của nhân dân việt nam ta
+ người dân việt nam ta cho rằng tổ tiên của mình là mòi giống cao sang,đẹp đẽ.
=> Thể hiện niềm tự hào dân tộc
+ các chi tiết tương ki ảo khác như sinh cùng bọc trăm trứng
=> Tinh thần đồng bào, keo sơn của dân tộc => là anh em một nhà
+ không cần bú mơm mà lớn nhanh như thổi có ý nghĩa răng tất cả người dân nước việt nam đều là anh em , khi sinh ra người Việt Nam đã có khả năng tự chống đỡ với những thảm họa thiên nhiên, chiến tranh,....l => Rất phi thường
Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.
Thể loại truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng "huyền ảo hoá" các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Các chi tiết này có vai trò rất quan trọng đối với thể loại truyền thuyết. Điều này được thể hiện rất rõ trong truyền thuyết Con rồng cháu tiên.
Truyền thuyết Con rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai Thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nồng ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao. Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.
Trong truyền Con Rồng, cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Viẹt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
Truyện Con Rồng, cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Viêt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi Con Rồng, cháu Tiên, vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Hãy chỉ ra tác dụng của phương thức tự sự trong văn bản sau : NGƯỜI ÂU LẠC ĐÁNH TAN QUÂN TẦN XÂM LƯỢC.
Văn bản thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc. văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc. Phương thức tự sự giúp người đọc nắm được thông tin trong diễn biến của nó.
=>Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.
Nhằm kể lại một sự việc đã xảy ra theo một trình tự nhất định và thể hiện ý nghĩa của văn bản.
Tìm và ghi vào sổ tay5-6 từ gặp trong thực tế giao tiếp hằng ngày.Giai nghĩa các từ đó bằng hai cách
1- Tài năng: làm giỏi và có sáng tạo một công việc gì đó.
Tài năng đồng nghĩa với từ nhân tài
- Cẩn thận: cận trọng trong hành động hoặc lời nói của mik, tránh sơ suất, để khỏi xảy ra điều bất lợi hoặc ko hay.
Cẩn thận trái nghĩa với từ hậu đậu
2- Hạnh phúc: trạng thái sug sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Hạnh phúc trái nghĩa với từ buồn
3- Thú vị: có tác dụng tạo nên sự hứng thú, vui thích.
Thú vị trái nghĩa với từ chán
4- Buồn ngủ: ở trạng thái cảm thấy muốn ngủ, cần ngủ ngay.
Buồn ngủ trái nghĩa với từ tỉnh táo
5- Bắt đầu: bước vào giai đoạn của một công việc, một quá trình, một trạng thái.
Bắt đầu trái nghĩa với từ kết thúc
Tưởng tượng cảnh Lạc Long Quân diệt trừ yêu tinh( Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh) ( 100 dòng)
Trong chuyện con Rồng cháu Tiên
Hãy gửi cho mình nhanh nhé
Hãy cho mình 1 like
Nhanh lên nhé
1 2 3 go
30 giây thôi nhé
LẠC LONG QUÂN DIỆT CỬU VĨ HỒ TINH
Trừ được nạn thủy quái, nhân dân miền biển vui mừng khôn xiết. Lạc Long Quân đi đến đâu cũng được hoan hô chúc tụng. Sau đó, thần lại tiếp tục đi thăm dân sự. Thần đi ngược dòng sông tiến dần vào nội địa. Đến đây, thần lại được nhân dân địa phương nhờ trừ hộ con Cửu Vĩ Hồ Tinh.
Số là ở đất Long Biên cứ như bây giờ là Hà Nội về mạn tây, sát mé sông có một hòn núi đá. Dưới núi có hang sâu và rộng. Ở hang ấy từ lâu có một con cáo chín đuôi làm nơi trú ngụ, cho nên về sau này người ta vẫn gọi là Lỗ Hồ Đỗng (động Con Cáo). Người ta kể chuyện cho Long Quân biết con cáo ấy sống đã hơn nghìn năm bây giờ thành tinh có thể biến hóa được thiên hình vạn trạng: khi hóa thành người, khi hóa thành vật, đi lại trà trộn trong nhân dân bắt đàn bà con gái đưa về hang để hãm hiếp. Lại có khi hóa thành quỷ trêu ghẹo người và làm cho người mắc bệnh đến chết. Nó làm cho mọi người không khi nào yên ổn, nhiều khi cùng ngồi với nhau mà ngờ1 vực nhau, không biết ai là người ai là yêu tinh.
Nhân dân vì cái nạn Cửu Vĩ Hồ Tinh phải bỏ cửa nhà, bỏ ruộng đất trốn tránh đi các ngả. Nhưng thấy vắng bóng dân sự địa phương thì Cửu Vĩ Hồ Tinh lại táo bạo đi xa hơn, tìm vào chỗ người Mán ở để phá hại.
Bấy giờ một bộ lạc người Mán từ trước tới nay sinh tụ xung quanh núi Tản Viên nhờ được thần dạy cách trồng lúa và dệt vải nên đời sống tương đối dễ chịu hơn trước. Họ dùng vải may áo trắng mặc một kiểu thống nhất cho nên các dân khác vẫn gọi là Mán áo trắng. Đời sống của họ đang sung sướng yên vui thì Cửu Vĩ Hồ Tinh tìm tới làm cho họ điêu đứng. Cũng như thói thường, Hồ Tinh khi hóa làm thanh niên, khi hóa làm thanh nữ xinh xắn, trà trộn vào dân áo trắng cùng hát xướng, cùng đàn địch rồi quyến rũ họ về hang để bắt phục dịch hoặc hãm hiếp đến chết. Người Mán lấy làm khổ vô cùng mà không biết làm thế nào được.
Lạc Long Quân nghe nói liền tìm đến sào huyệt Hồ Tinh. Thấy có người lạ, Hồ Tinh xông ra đánh đuổi nhưng vừa giao chiến một chốc đã biết Long Quân không phải là tay vừa. Hồ Tinh rút ra khỏi hang giở các phép thuật của mình khi bay lên trời, khi tụt xuống đất biến thành ác thú chực hại Long Quân, v.v...
Chúng ta không biết rõ chi tiết cuộc chống đối của Long Quân như thế nào nhưng chiến trận tất không thể không gay go ác liệt. Cuối cùng Hồ Tinh biết mình không thể địch nổi bèn tìm cách chạy trốn. Cuộc truy nã của Long Quân cũng không phải là dễ dàng. Hồ Tinh biến hóa trăm khoanh, nhưng chả mấy chốc đã bị Long Quân giết chết, hiện nguyên hình là một con cáo khổng lồ có chín đuôi.
Long Quân kéo xác Hồ Tinh về núi, rồi vào hang giải phóng cho những trai gái, phụ nữ bị Hồ Tinh bắt về đó. Đoạn Long Quân cho bộ hạ đem nước sông Cái phá hẳn sào huyệt con quái vật. Nước lênh láng suốt mấy ngày đêm xoáy vào hang, đào băng hòn núi đá đi mất tích thành một cái hồ lớn vừa cong vừa sâu mà người ta gọi là đầm Thây Con Cáo (Thi Hồ Trạch) hay đầm Con Cáo (Lỗ Hồ Đàm) về sau mới đổi tên là hồ Tây.
Sau khi diệt xong con Cửu Vĩ Hồ Tinh, Lạc Long Quân chiêu tập nhân dân vì nạn Hồ Tinh phải đi trốn tránh về, cho họ ở trên miếng đất cao ráo ở cạnh hồ mà ngày nay vẫn còn giữ tên là làng Hồ, Long Quân lại chỉ vẽ cho họ trồng trọt làm ăn trên cánh đồng bằng phẳng ở bên bờ phía tây hồ.