Con Rồng, Cháu Tiên

TC

Tìm yếu tố lịch sử trong truyện "Con Rồng cháu Tiên"

NH
20 tháng 8 2018 lúc 8:37

Yếu tố lịch sử trong Con rồng cháu tiên là:

- Gióng được phong làm Phù Đổng Thiên Vương, hàng năm nước ta vẫn tổ chức hội khỏe Phù Đổng để ghi nhớ và noi gương sức mạnh của Gióng.

- Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.

- Bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình bị lửa từ ngựa sắt phun vào có màu vàng óng.

- Vết chân ngựa đi qua nhiều nơi, hình thành nhiều ao hồ, ngựa thét ra lửa hình thành làng Cháy.

Bình luận (1)
TP
20 tháng 8 2018 lúc 8:47

- Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các cư dân Bách Việt. Sự thật lịch sử này khi vào truyền thuyết đã được "ảo hóa" qua cuộc gặp gỡ và kết duyên giữa hai nhân vật mang tính huyền thoại là Lạc Long Quân và Âu Cơ.

- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên gắn với nước Văn Lang - tên kinh đô đầu tiên của nước ta.

- Các chi tiết nói về Lạc Long Quân thực chất là nói về quá trình mở và xây dựng nước của cha ông ta.

Bình luận (0)
NH
21 tháng 8 2018 lúc 18:33

Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các cư dân Bách Việt. Sự thật lịch sử này khi vào truyền thuyết đã được "ảo hóa" qua cuộc gặp gỡ và kết duyên giữa hai nhân vật mang tính huyền thoại là Lạc Long Quân và Âu Cơ.

- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên gắn với nước Văn Lang - tên kinh đô đầu tiên của nước ta.

- Các chi tiết nói về Lạc Long Quân thực chất là nói về quá trình mở và xây dựng đất nước của cha ông ta.

Bình luận (0)
NT
22 tháng 8 2018 lúc 14:49

Xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân. Trong một lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc Long Quân đã gặp và kết duyên cùng nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc. Sau đó Âu Cơ có mang và đẻ ra cái bọc một trăm trứng; nở ra một trăm người con. Vì Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau mỗi người mang năm mươi người con, người lên rừng, kẻ xuống biển.

Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Khi vua cha chết thì truyền ngôi cho con trưởng, từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mười tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương.

3. Lời kể: Muốn kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên, cần bám sát các chi tiết cơ bản để xác định giọng kể.

- Từ “Ngày xưa” đến “hiện lên” kể bằng giọng trầm.

- Từ “Bấy giờ” đến “điện Long Trang” kể bằng giọng hồi tưởng, đến “như thần” thì ngừng lâu hơn khi kết thúc đoạn trước và khi kể “Thế rồi…” chuyển sang giọng cao hơn.

Bình luận (0)
NH
6 tháng 9 2018 lúc 14:02

- Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các cư dân Bách Việt. Sự thật lịch sử này khi vào truyền thuyết đã được "ảo hóa" qua cuộc gặp gỡ và kết duyên giữa hai nhân vật mang tính huyền thoại là Lạc Long Quân và Âu Cơ.

- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên gắn với nước Văn Lang - tên kinh đô đầu tiên của nước ta.

- Các chi tiết nói về Lạc Long Quân thực chất là nói về quá trình mở và xây dựng nước của cha ông ta.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TC
Xem chi tiết
OO
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
OO
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết