Cho 2 tập hợp \(A=(m-1;5]\), \(B=(3;2020-5m)\), \(A\), \(B\) khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị nguyên \(m\) để \(A\)\\(B\)\(=\varnothing\)?
Cho 2 tập hợp \(A=(m-1;5]\), \(B=(3;2020-5m)\), \(A\), \(B\) khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị nguyên \(m\) để \(A\)\\(B\)\(=\varnothing\)?
Để A khác rỗng thì m-1<=5
=>m<=4
Để B khác rỗng thì 2020-5m>=0
=>5m<=2020
=>m<=404
=>m<=4
Để A\B=rỗng thì 2020-5m<=5
=>-5m<=5-2020=-2015
=>m>=403
mà m<=4
nên \(m\in\varnothing\)
=>Ko có số nguyên m nào thỏa mãn
\(C_RA=[-3;11)\), \(C_RB=(-8;1]\). Khi đó \(C_R\left(A\cap B\right)\) bằng
A. \(\left(-8;11\right)\). B. \([-3;1]\). C. \((-\infty;-8]\cup[11;+\infty)\). D. \(\left(-\infty;-3\right)\cup\left(1;+\infty\right)\).
Cho 2 tập hợp \(A=(m;6]\), \(B=(4;2021-5m)\), \(A\), \(B\) khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị nguyên \(m\) để \(A\)\\(B\)\(=\varnothing\)?
để A\B=rỗng thì B là tập con của A
=>m>4 và 6>2021-5m
=>m>4 và -2015>-5m
=>m>4 và m<403
Trong các phát biểu sau, đâu là mệnh đề chứa biến?
A. \(x^2+1>0\) với \(x\in R\). B. \(2x^2-3x+1=0\) với \(x\in R\). C. \(4+x^2< 0\) với \(x\in R\). D. \(3+4=7\).
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên canh AC sao cho 2NA = NC. Gọi K là trung điểm của MN
Phân tích vectơ theo và ?
vecto AK=1/2(vecto AM+vecto AN)
=1/2(1/2*vecto AB+1/3vecto AC)
=1/4*vecto AB+1/6*vecto AC
\(khảo sát và vẽ đồ thị hàm số a)y=3-4x b)y=x^2-3x+1 c)y=-x^2+4x-3 d)y=2x+1\)
a: Hàm số nghịch biến trên R
Vẽ:
b: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-3\right)}{2}=\dfrac{3}{2}\\y=-\dfrac{\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot1}{4}=-\dfrac{9-4}{4}=\dfrac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)
=>Hàm số đồng biến khi x>3/2; nghịch biến khi x<3/2
d: Hàm số đồng biến trên R
c: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4}{2\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{4}{2}=2\\y=-\dfrac{4^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-3\right)}{4\cdot\left(-1\right)}=1\end{matrix}\right.\)
=>Hàm số nghịch biến khi x>2; đồng biến khi x<2
Câu 11. Cho n là số tự nhiên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.“VneN,n(n+1) là số chính phương”.
D.“VneN,n(n+1)(n+2)chia hết cho 6”.
C.“3neN,n(n+1)(n+2) là số lẻ”.
B.“VneN,n(n+1) là số lẻ.
n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3
n(n + 1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
Vậy n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6
Chọn D
Mọi người cho em hỏi mệnh đề đảo của mệnh đề:"Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì hai góc đối bù nhau" có đúng không ạ???
Mệnh đề đảo" tứ giác có hai góc đối bù nhau là hình thang cân" là mệnh đề sai.
Ví dụ:
Mệnh đề đảo chỉ đúng khi mệnh đề thuận là: "hình thang ABCD là hình thang cân thì hai góc đối bù nhau"
Giải giúp em với ạ Em cảm ơn
1:
a: A={2;-2}
B={0;1;2}
A hợp B={0;1;2;-2}
b: Để M giao N=N thì N là tập con của M
=>m>0 và m+1<3
=>0<m<2
Trong các hàm số sau, hàm số nào có tập xác định là \(R\)?
A. \(y=x^3+3x^2-1\).
B. \(y=\dfrac{x^2+2}{x}\).
C. \(y=\dfrac{2x+3}{x^2}\).
D. \(y=\dfrac{x+2}{x-1}\).