Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
OO
5 tháng 12 2017 lúc 1:01

20 cm nha hihi

Bình luận (0)
SL
Xem chi tiết
HN
11 tháng 10 2016 lúc 22:55

Ta có : \(\frac{1}{1-ab}=1+\frac{ab}{1-ab}\le1+\frac{ab}{1-\frac{a^2+b^2}{2}}=1+\frac{2ab}{\left(a^2+c^2\right)+\left(b^2+c^2\right)}\)

\(\le1+\frac{a.b}{\sqrt{a^2+c^2}.\sqrt{b^2+c^2}}\le1+\frac{1}{2}\left(\frac{a^2}{a^2+c^2}+\frac{b^2}{b^2+c^2}\right)\)

Tương tự , ta chứng minh được \(\frac{1}{1-bc}\le1+\frac{1}{2}\left(\frac{b^2}{b^2+a^2}+\frac{c^2}{c^2+a^2}\right)\)

\(\frac{1}{1-ac}\le1+\frac{1}{2}\left(\frac{a^2}{a^2+b^2}+\frac{c^2}{c^2+b^2}\right)\)

Cộng theo vế : \(\frac{1}{1-ab}+\frac{1}{1-bc}+\frac{1}{1-ca}\le3+\frac{1}{2}\left(\frac{a^2+b^2}{a^2+b^2}+\frac{b^2+c^2}{b^2+c^2}+\frac{c^2+a^2}{c^2+a^2}\right)=\frac{9}{2}\)

 

Bình luận (0)
KH
5 tháng 11 2016 lúc 17:26

Ôn tập toán 8

Bình luận (0)
KH
7 tháng 11 2016 lúc 16:17

Ôn tập toán 8

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
HT
28 tháng 9 2016 lúc 22:13

Những chỗ sai được in đậm em nhé

program Hà 0908

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('(2+9)(9+2)/(10+1)= '; (2+9)(9+2)/(10+1)= :4:2');

readln;

end.

Sửa lại như sau:

program Ha_0908;

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('(2+9)(9+2)/(10+1)= ', (2+9)(9+2)/(10+1):4:2);

readln;

end.

Bình luận (8)
ND
1 tháng 10 2016 lúc 21:26

sai nhu nay 

Hà 0908 ko ';'

writeln... =;4;2'); => ko co dau ' nay nha 

Bình luận (0)
LK
11 tháng 10 2016 lúc 23:05

sai tên

 

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
TX
11 tháng 7 2016 lúc 14:41

ta có:

thời gian đi từ A dến B là:

t1=t2/1,5=1h

do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:

\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)

\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)

\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)

\(\Rightarrow v=5v'\)

ta lại có:

S1+S2=2S

\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)

\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)

\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)

mà v=5v' nên:

2,5.5v'-0.5v'=96

\(\Rightarrow12v'=96\)

giải phương trình ta có:

v'=8km/h;v=40km/h

vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:

\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)

 

 

Bình luận (2)
CS
16 tháng 7 2016 lúc 18:26

\(38.4\) alt text

 K mk nha

 

Bình luận (0)
LL
17 tháng 7 2016 lúc 15:05

 \(38.4\)

Tick mk nha HunHan Mỹ Anh !

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
VT
20 tháng 9 2016 lúc 10:56

Bởi vì cuộc thi có nhiều bạn tham gia nên cuộc thi tham gia hơi lâu nên các bạn phải kiên trì nhé . Cuốc thi có thể qua tới tháng 10 lận . Nhiều bạn tham gia càng tốt cuộc thi này mình tổ chúc để cho các bạn nâng cao kiến thức môn Tiếng Anh hơn để học tốt môn này . Mình hy vọng sẽ có nhiều lượt đăng kí .

   Cảm ơn các bạn hihi

 

Bình luận (9)
AT
20 tháng 9 2016 lúc 17:45
 

1 Giải nhất: thẻ cào 100k + 20GP

 

2 Giải nhì: Thẻ cào 50K + 15GP

 

2 Giải ba: Thẻ cào 30K + 10GP

Bình luận (6)
AT
20 tháng 9 2016 lúc 17:45

Vì nhiều bạn nên cuộc thi sẻ tuyển khoảng 50 bạn nha .

Bình luận (2)
TV
Xem chi tiết
TS
31 tháng 8 2016 lúc 13:56

a) Nhiệt kế được xem là vật trung gian truyền nhiệt giữa 2 bình nhiệt lượng kế.
Gọi q1, q2, q3 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1, nhiệt lượng kế 2 và nhiệt kế.
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế 1 là 130, của nhiệt kế và nhiệt lượng kế 2 là 980.

- Nhúng nhiệt kế trở lại vào bình 1 nhiệt độ cân bằng của lần này là 150.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_1(15-13)=q_3(98-15)\)
\(\Rightarrow 2.q_1=83.q_3 \Rightarrow q_1=41,5.q_3\) (1)

- Ở lần nhúng tiếp theo, nhiệt độ của nhiệt kế là 15, nhiệt độ nhiệt lượng kế 2 là 98, nhiệt độ cân bằng là 94.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_3(94-15)=q_2(98-94)\)

\(\Rightarrow 79.q_3=4.q_2\Rightarrow q_2=19,75.q_3\) (2)
Lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế có nhiệt độ 940, nhiệt lượng kế 1 có nhiệt độ là 150. Phương trình cân bằng nhiệt lần 3:
\(q_1(t-15)=q_3(94-t)\)
Thay (1) vào pt trên ta được: \(41,5.q_3.(t-15)=q_3(94-t)\)

\(\Rightarrow 41,5.(t-15)=(94-t)\)

\(\Rightarrow t=16,9^0C\)
b) Gọi \(t_x\) là nhiệt độ sau rất nhiều lần nhúng, thì \(t_x\) là nhiệt độ cân bằng của cả 2 bình và nhiệt kế.

Ta có PT cân bằng nhiệt:

\(q_1(t_x-13)=(q_2+q_3)(98-t_x)\) (ta tính từ nhiệt độ ban đầu)

\(\Rightarrow 41,5.q_3.(t_x-13)=(19,75.q_3+q_3)(98-t_x)\)

\(\Rightarrow 41,5(t_x-13)=20,75(98-t_x)\)

\(\Rightarrow t_x=41,5^0C\)

Bình luận (6)
LH
31 tháng 8 2016 lúc 14:03

tick đê :)

Bình luận (3)
TN
Xem chi tiết
TS
20 tháng 2 2016 lúc 21:20

Công suất cần cầu 1 là: \(P_1=(4000.2):4=2000W\)

Công suất cần cẩu 2 là: \(P_2=(2000.4):2=4000W\)

Vậy P1 < P2

Bình luận (1)
TA
21 tháng 2 2016 lúc 5:50

Công của cần cẩu 1 thực hiện :

A1=F.s=4000.2=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 1 :

P1= A/t=8000/4=2000 (W)

Công của cần cẩu 2 thực hiện :

A2=F.s=2000.4=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 2 :

P2=A/t=8000/2=4000 (W)

Ta có P1<P2

=> Công suất của cẩn cẩu 1 lớn hơn công suất của cần cẩu 2.

*Nếu đúng thì tíck cho mình nha.*

 

 

 

Bình luận (0)
NL
20 tháng 6 2016 lúc 9:54

Xét cần cẩu 1

 Ta  có : A=P.h

       A=4000.2

     A= 8000 J

 MÀ P ( chữ hoa nha) = A/t

                              = 8000/4

                              = 2000 W

Tương tự như vậy xét cần cẩu 2 nha

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
HT
6 tháng 5 2016 lúc 23:04

Hướng dẫn:

a) Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm: 

\(Q_1=0,5.880.(100-30)=...\)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước

\(Q_2=3.4200.(100-30)-...\)

Nhiệt lượng của ấm và nước thu vào: 

\(Q=Q_1+Q_2=...\)

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:

\(Q_b=Q.\dfrac{100}{40}=...\)

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
PP
15 tháng 6 2016 lúc 10:31

a)

v1 v2 v  

Khi di chuyển từ đầu tàu đến đuôi tàu: \(v=40-5=35(km/s)\)

b)

v1 v2 v

v=40-5=35(km/s)v=40-5=35(km/s)

Khi di chuyển từ đuôi lên đầu tàu: \(v'=40+5=45(km/s)\)

c)

v1 v2 v

Khi người đó di chuyển theo chiều ngang con tàu: \(v=\sqrt{40^2+5^2}\approx40,3(km/s)\)

Bình luận (5)
HT
16 tháng 6 2016 lúc 15:56

Phạm Hoàng Phương làm vậy là rất đúng.

Bình luận (0)
PP
16 tháng 6 2016 lúc 16:50

haha

Bình luận (0)
TX
Xem chi tiết
HT
29 tháng 6 2016 lúc 11:06

a) Gọi vận tốc 2 xe là \(v_A;v_B\) thì: \(v_A > v_B\)

Hai xe chuyển động cùng chiều thì thời gian gặp nhau: \(t=\dfrac{AB}{v_A-v_B}=350\Rightarrow v_A-v_B=700/350=2\) (1)

Hai xe chuyển động ngược chiều thì thời gian gặp nhau là: \(t'=\dfrac{AB}{v_A+v_B}=50\Rightarrow v_A+v_B=700/50=14\) (2)

Từ (1) và (2) ta tìm được:

\(v_A=8(m/s)\)

\(v_B=6(m/s)\)

Bình luận (1)
HT
30 tháng 6 2016 lúc 22:47

b)

A B M N

Giả sử sau thời gian t xe A đến M còn xe B đến N, ta có:

\(MB=AB-AM=700-8.t\)

\(BN=6.t\)

Khoảng cách 2 xe là: \(MN^2=MB^2+BN^2=(700-8t)^2+(6t)^2=(10t)^2-2.700.8t+700^2\)

\(\Rightarrow MN^2 =(10t)^2-2.560.10t+560^2+420^2=(10t-560)^2+420^2\)

\(\Rightarrow MN \ge 420\)

Dấu '=' xảy ra khi \(10t-560=0\Rightarrow t = 56(s)\)

Vậy sau 56s thì khoảng cách 2 xe là ngắn nhất và bằng 420m.

Bình luận (4)
NP
4 tháng 7 2016 lúc 20:10

ohothanghoaoebucqua

Bình luận (3)