Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TX
Xem chi tiết
DN
23 tháng 6 2018 lúc 12:05

Cơ học lớp 8

Bình luận (1)
H24
25 tháng 6 2018 lúc 0:26

dong song (d)

C doi xung B qua D

ADx(d)=G

AH vuong (d) tai H

BK vuong (d) tai K

AH=350

BK=450

AB=650

...

c/m S= AG+GB =min

G' ≠G

∆AGD=>AD≤AG'+G'D=AG'+G'B

...

tinh Smin.

HK=√(650^2-100^2)

=√(550.750=√(10.10.5.5.11.15)=50.√{11.15}

HG/GK=AG/GB=AH/BH=350/450

=>S=>tmin

AG/G

Bình luận (3)
DD
Xem chi tiết
DN
22 tháng 6 2018 lúc 22:48

Cơ học lớp 8

Bình luận (0)
NT
23 tháng 6 2018 lúc 7:10

By: Đề bài khó wá

Cơ học lớp 8

Bình luận (1)
NA
Xem chi tiết
HN
22 tháng 5 2018 lúc 9:18

Gọi điểm gặp nhau của 2 người là C. Theo đề bài thì ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AC\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)=3\\BC\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)=1,5\\\dfrac{AC}{v_1}=\dfrac{BC}{v_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AC}{BC}=2\\\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{v_1}{v_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1}{v_2}=2\)

Câu b làm tương tự.

Bình luận (1)
NA
Xem chi tiết
ND
20 tháng 5 2018 lúc 20:10

bạn cho mk xem hình vẽ được không

Bình luận (2)
ND
21 tháng 5 2018 lúc 9:34

Gọi vận tốc của An và Bình lần lượt là x,y. (x>y>0)

Theo bài ra ta có:*\(\dfrac{A2C}{x}=\dfrac{BC}{y}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{A2C}{BC}\)

* \(\dfrac{\left(B_1A+BC\right)}{y}=\dfrac{BC}{x}\)\(\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{BC}{BC+B_1A}=1-\dfrac{B1A}{BC+B_1A}\)(1)

*\(\dfrac{AD}{y}=\dfrac{BD}{x}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BD}{AB+BD}=1-\dfrac{AB}{AB+BD}\)(20

Tư (1);(2) Suy ra: \(\dfrac{B_1A}{BC+B_1A}=\dfrac{AB}{AB+BD}=\dfrac{L}{L+BC+BD}\)

thui bưa đau đầu quá , :)) mk bí ý tưởng r

Bình luận (0)
HN
22 tháng 5 2018 lúc 10:00

Chụp cái bài đó lên đi. B ghi thiếu sót tùm lum sao làm.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
DH
17 tháng 5 2018 lúc 12:55

(Em đi tham khảo nhưng không rõ lắm nên em không tiện chụp lại)

Gọi O là trọng tâm chung của cốc và nước ở vị trí y vạch.

Giả sử độ cao nước đổ vào là x vạch, thì trọng tâm \(O_2\) của nước ở vị trí \(\dfrac{x}{2}\) vạch.

Gọi \(O_1\) là trọng tâm của cốc khi không chứa gì, ở vị trí vạch thử 8.

\(P_1;P_2\) lần lượt là trọng lượng của cốc và nước.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có:

\(P_1.OO_1=P_2.OO_2\)

\(\Rightarrow180\left(8-y\right)=20.x\left(y-\dfrac{x}{2}\right)\\ \Rightarrow144-18y=2xy-x^2\\ \Rightarrow2y\left(x+9\right)=x^2+144\\ \Rightarrow y=\dfrac{x^2+144}{2\left(x+9\right)}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{x^2-81}{2\left(x+9\right)}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}=\dfrac{x-9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\\ \Rightarrow y=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}-9\\ \Rightarrow y+9=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\left(\text{*}\right)\)

Từ (*)ta nhận thấy để trọng tâm O ở vị trí thấp nhất nghĩa là \(y_{min}\) hay \(\left(y+9\right)_{min}\). Theo bất đẳng thức Cô - si ta có:

\(y+9=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(x+9\right).225}{2.2\left(x+9\right)}}=15\\ \Rightarrow y_{min}=15-9=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+9}{2}=\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\\ \Leftrightarrow x^2+18x-144=0\)

Giải pt trên tìm được \(x=6\left(cm\right)\)

Vậy lượng nước cần đổ vào ở vạch chia thứ 6, hay khối lượng nước cần đổ vào là \(m_2=6.20.1=120\left(g\right)\)

Bình luận (5)
H24
17 tháng 5 2018 lúc 12:09

Liệu có phải lớp 8????? Sao em không biết gì hay do em quên kiến thức. Chị là một CTV thì cho vào câu hỏi hay đi, như thế sẽ có nhiều người giải hơn. Riêng em thì khoản Lý em ngu sẵn.

Chúc chị học tốt!vui

Bình luận (1)
NT
17 tháng 5 2018 lúc 16:06
Giả sử độ cao nước đổ vào là x vạch, thì trọng tâm O2 của nước ở vị trí vạch Gọi O là trọng tâm chung của cốc và nước ở vị trí y vạch. Goi O1 là trọng tâm của cốc khi không chứa gì, ở vị trí vạch thứ 8. P1, P2 lần lượt là trọng lượng của cốc và nước. Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có. P1.OO1 = P2.OO2 ↔180. (8-y) =20.x (y-x/2) →144 - 18.y =2xy -x^2 ↔2.y (x+9 ) = x2+144→y=x2+1442x+9 ↔y=x2-812x+9+2252x+9=x-92+2252(x+9) →y=x+92+2252(x+9)-9→y+9=x+92+2252(x+9) (*) Từ (*) ta nhận thấy để trọng tâm O ở vị trí thấp nhất, nghĩa là ymin hay (y+9)min. Theo bất đẳng thức Cô si. y+9=x+92+2252(x+9)≥2x+9.2252.2(x+9)=15→ymin=15-9=6 ↔x+92=2252(x+9)↔x2+18x-144=0 Giải phương trình này ta được: x = 6 cm và x = – 24 (loại) Vậy lượng nước cần đổ vào ở vạch chia thứ 6, hay khối lượng nước cần đổ vào là m2 = 6.20.1 = 120g
Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HV
7 tháng 5 2017 lúc 11:52

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg

t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K

V2 = 2l \(\Rightarrow\) m2 = 2kg

c2 = 4200J/kg.K

t = 40oC

Nhiệt học lớp 8

b) t2 = ?

c) m3 = 0,5kg ; t3 = 100oC

t' = ?

Giải

a) Vật tỏa nhiệt là miếng đồng vì nhiệt độ ban đầu của miếng đồng cao hơn so với nhiệt độ cân bằng chứng tỏ miếng đồng đã tỏa ra một nhiệt lượng làm nó lạnh đi.

Vật thu nhiệt là nước vì nhiệt độ ban đầu của nước thấp hơn nhiệt độ khi cân bằng chứng tỏ nước đã thu vào một nhiệt lượng làm nó nóng lên.

b) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t = 40oC là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t2 lên t = 40oC là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=t-\dfrac{m_1.c_1\left(t_1-t\right)}{m_2.c_2}\\ =40-\dfrac{0,3.380\left(100-40\right)}{2.4200}\approx39,186\left(^oC\right)\)

c) Nhiệt lượng miếng đồng và nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 40oC lên nhiệt độ cân bằng t' là:

\(Q_{thu}'=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ t3 = 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt xuống t = 40oC là:

\(Q_{tỏa}'=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}'=Q_{thu}'\\ \Rightarrow m_3.c_2\left(t_3-t'\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t'-t\right)\\ \Rightarrow0,5.4200\left(100-t'\right)=\left(0,3.380+2.4200\right)\left(t'-40\right)\\ \Rightarrow t'\approx51,87\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ cân bằng thứ hai của hỗn hợp là 51,87oC

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
SS
31 tháng 5 2016 lúc 15:42

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

Bình luận (0)
DT
31 tháng 5 2016 lúc 15:53

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
TL
11 tháng 3 2018 lúc 12:13

a) Đổi \(m=1000g=1kg\)

Công có ích tác dụng lên vật là

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1\cdot2=20\left(J\right)\)

Vì bỏ qua lực ma sát

nên \(A_{tp}=A_i=20\left(J\right)\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng là:

\(F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{20}{1,2}=16,6\left(N\right)\)

b) Công toàn phần tác dụng lên vật là:

\(A_{tp_1}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{20}{80}\cdot100=25\left(J\right)\)

Công hao phí sinh ra là:

\(A_{hp}=A_{tp_1}-A_i=25-20=5\left(J\right)\)

Lực ma sát tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{5}{1,2}=4,16\left(N\right)\)

Bình luận (0)
HN
9 tháng 3 2018 lúc 10:59

Gợi ý:

a/ Công thực hiện khi đưa vật lên thẳng và đưa theo mặt phẳng nghiêng là như nhau khi không có lực ma sát.

b/ Hiệu suất sử dụng mặt phẳng nghiêng bằng công có ích chia cho công toàn phần.

Công có ích chính là công thực hiện khi đưa vật theo phương thẳng đứng.

Công toàn phần là công đưa vật theo mặt phẳng nghiêng khi có ma sát.

Bạn thử làm xem sao nhé.

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
PT
1 tháng 5 2017 lúc 21:15

tóm tắt:

\(m_{am}=500g=0,5kg\\ m_n=2kg\\ t_1=20^0C\\ c_n=4200J|kg.K\\ c_{am}=880J|kg.K\\ \overline{Q=?}\)

Giải:

Ta có nhiệt độ sôi của nước là 1000 C nên \(t_2=100^0C\)

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nhôm từ 200C lên 1000C là:

\(Q_{am}=m_{am}.c_{am}.\Delta t=m_{am}.c_{am}.\left(t_2-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun nóng nước trong ấm 200C lên 1000C là:

\(Q_n=m_n.c_n.\Delta t=m_n.c_n.\left(t_2-t_1\right)\\ =2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó là:

\(Q=Q_{am}+Q_n=707200\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là 707200J

Bình luận (0)
KH
21 tháng 5 2017 lúc 21:08

Tóm tắt :

mnhôm = 500 g = 0,5 kg

mnước = 2 kg

t1 = 20oC

t2 = 100oC

cnhôm = 880 J/kg.k

cnước = 4200 J/kg.k

------------------------------------------

Q = ?

Giải :

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nhôm từ 20oC lên đến 100oC là :

Q1 = mnhôm . cnhôm . \(\Delta t\)

= 0,5 . 880 . (t2 - t1 )

= 0,5.800.(100 - 20 )

= 35200 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước trong ấm từ 20oC lên đến 100oC là :

Q2 = mnước . cnước . \(\Delta t\)

= 2.4200(t2 - t1 )

= 2 . 4200 . ( 100 - 20 )

= 672000 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nước từ 20oC lên đến 100oC là :

Q = Q1 + Q2

= 35200 + 672000

= 707200 (J)

Đáp số : 707200 J

Bình luận (0)
TG
26 tháng 5 2017 lúc 13:22

Tóm tắt:

mnhôm = 500 g = 0.5 kg

Cnhôm = 880 J/kg.k

mnước = 2 kg

Cnước = 4200 J/kg.k

1 = 20°C

2 = 100°C

_________________________

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nhôm từ 20°C đến 100°C:

Qnhôm = mnhôm . Cnhôm . ( t°2 - t°1 ) = 0.5 . 880 . ( 100 - 20 ) = 35 200 ( J )

Nhiệt lượng để đun nóng nước trong ấm từ 20°C đến 100°C:

Qnước = mnước . Cnước . ( t°2 - t°1 ) = 2 . 4200 . ( 100 - 20 ) = 672 000 ( J )

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nước từ 20°C đến 100°C:

Q = Qnhôm + Qnước = 35 200 + 672 000 = 707 200 ( J )

Vậy nhiệt lượng để đun nóng ấm nước là 707 200 J

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
HV
19 tháng 5 2017 lúc 23:24

Giải bài tập bằng đồ thị.

Người đi bộ đi với vận tốc 5km/h và đi được 5km thì nghỉ 0,5h nên cứ đi 1h thì người đó nghỉ 0,5h.

Người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h và chuyển động qua lại trong 2 điểm A và B cách nhau 20km vậy nên cứ sau 1h thì người đi xe đạp sẽ quay lại tại một điểm A hoặc B.

Vận tốc

* Lần đầu tiên hai người gặp nhau tại C lúc người đi bộ đang chuyển động và hai người đang chuyển động ngược chiều.

Công thức xác định vị trí của người bộ và người đi xe đạp so với mốc A sau một thời gian t chuyển động.

\(x_1=v_1.t;x_2=20-v_2.t\)

Sau thời gian t1 thì hai người gặp nhau lần thứ nhất. Thời gian từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ nhất là:

\(20-v_2.t_1=v_1.t_1\\ \Rightarrow t_1=\dfrac{20}{20+5}=0,8\left(h\right)\)

Vị trí gặp nhau lần thứ nhất cách A là: \(s_1=v_1.t_1=5.0,8=4\left(km\right)\)

* Lần thứ hai người đi xe đạp gặp người đi bộ lúc người đi bộ đang nghỉ lần thứ nhất, vị trí gặp nhau cách A là s2 = 5km.

* Lần thứ ba người đi xe đạp gặp người đi bộ lúc người đi bộ bắt đầu nghỉ lần thứ hai, vị trí gặp nhau cách A là s3 = 10km.

* Lần thứ tư hai người gặp nhau lúc người đi bộ đang chuyển động và hai người chuyển động cùng chiều.

Công thức xác định vị trí của người bộ và người đi xe đạp so với mốc A sau một thời gian t chuyển động (tính từ thời điểm người đi bộ nghỉ xong lần thứ 2).

\(x_1'=10+v_1.t;x_2'=v_2\left(t-3\right)\)

Sau thời gian t4 thì hai người gặp nhau lần thứ tư. Thời gian từ lúc người đi bộ nghỉ xong lần thứ hai đến lúc gặp nhau lần thứ tư là:

\(10+v_1.t_4=v_2\left(t_4-3\right)\\ \Rightarrow10+5.t_4=20\left(t_4-3\right)\\ \Leftrightarrow t_4=\dfrac{11}{3}\left(h\right)\)

Vị trí gặp nhau lần thứ tư cách A là: \(s_4=20\left(\dfrac{11}{3}-3\right)\approx13,33\left(km\right)\)

* Lần thứ năm người đi xe đạp gặp người đi bộ lúc người đi bộ bắt đầu nghỉ lần thứ năm vị trí gặp nhau cách A là s5 = 15km.

* Lần thứ sáu người đi xe đạp gặp người đi bộ tại B vị trí gặp nhau cách A là s6 = sAB = 20km.

Bình luận (6)
ND
19 tháng 5 2017 lúc 20:14

Hoàng Nguyên VũHoàng Nguyên Vũ giúp với

Bình luận (1)
DL
19 tháng 5 2017 lúc 20:10

làm hộ tí đi nào

Bình luận (2)