Những đặc điểm nào trong thành phần hóa học và cấu trúc của xương đảm bảo cho xương có độ vững chắc cao mà lại tương đối nhẹ
Những đặc điểm nào trong thành phần hóa học và cấu trúc của xương đảm bảo cho xương có độ vững chắc cao mà lại tương đối nhẹ
Em tham khảo nhé !!
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và dảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng dô cứng rắn của xương.
+ Nhờ vậy xương vững chắc, là trụ cột của cơ thể.
+ Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.
+ Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.
+ Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa...
cho ví dụ về khớp bất động
Xương sọ, xương mặt, xương cẳng chân, cẳng tay, xương hàm,...
Xương cột sống chia làm mấy đoàn, đoạn nào có số lượng xương nhiều nhất
Cột sống con người thường do tổng cộng 32-34 đốt sống tạo thành, chia thành 5 đoạn bao gồm: Đoạn cổ gồm 7 đốt sống cổ: được kí hiệu từ C1 cho đến đến C7 (C là chữ viết tắt của từ: Cervical), đoạn này thân đốt sống nhỏ, rộng bề ngang, cuống sống không dính vào mặt sau mà dính vào mặt bên của thân đốt sống.
đoạn ngực nhiều nhất vì có 12 đốt sống
Câu 11: Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể? Chúng ta cần làm gì để hệ cơ, xương phát triển cân đối?
tư thế.- Tế bào là đơn vị cấu tạo:
Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ tế bào. Ví dụ: Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào biểu bì, các tế bào tuyến…- Để cơ thể phát triển cân đối, xương vững chắc cần:
Có chế độ dinh dưỡng hợp lý.Tắm nắng: chuyển hoá vitaminD - vitaminD tăng qt chuyển hoá can xi tạo xương.Rèn luyện thể thao và lao động vừa sức, lao động khoa học.Ngồi học đúng tư thế.
Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân :
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên.
- Cột sống cong ở 4 chổ
- Xương chậu nở, xương đùi lớn.
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
- Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.
- Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.
Vì đến tuổi trưởng thành sụn tăng trưởng không còn khả năng phân chia để tạo ra các tế bào mới và hóa xương.
bởi vì khi đến tuổi trưởng thành,sụn tăng trưởng không còn khả năng phân chia để tạo ra các tế bào mới và hóa xương.
chúc bn học tốt !!!
So sánh các loại khớp xương
Các loại khớp xương | Đặc điểm phân biệt | Khả năg cử động | Vai trò |
Khớp động | Có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn , có sụn trơn bóng ; giữa khớp có bao chứa dịch khớp . | Linh hoạt | Đảm bảo sự hoạt động của tay , chân phù hợp với chức năng vận động và lao động. |
Khớp động | Diện khớp phẳng và hẹp | Ít linh hoạt | Giúp xương tạo thành khoang bảo vệ các nội quan (khong ngức) .Ngoài ra còn có vai trò giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi đứng và lao động phức tạp . |
Khớp bất động | Giữa 2 xương có hình răng cưa khít với nhau . | Không cử động được | Giúp xương tạo thành hộp , thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương chậu) |
Các loại khớp : có 3 loại :
+ Khớp động: có vai trò giúp cơ thể cử đéng dễ dàng, linh hoạt trong hoạt động chân tay. Vd: khớp khủy tay; cổ tay…
Cấu tạo một khớp động gồm có: một đầu xương lồi và một hốc xương. Mặt khớp của mỗi xương có một lớp sụn trơn bóng và đàn hồi. Giữa 2 lớp sụn có hoạt dịch giúp cho hai đầu xương cử động dễ dàng. Bên ngoài khớp có dây chằng trong và ngoài, dai và đàn hồi tạo thành bao khớp.
+ Khớp bán động: có vai trò giúp cơ thể cö động hạn chế tạo dáng đứng thẳng ( cột sống). Cấu tạo khớp giữa hai đầu xương thường có một đĩa sụn.
+ Khớp bất động : có vai trò cố định, tạo khung vảo vệ các phần bên trong ( hộp sọ). Các xương ăn khớp với nhau nhờ các răng cưa.
câu 1: Các xương liên hệ với nhau bằng yếu tố nào? Nêu vai trò của từng loại khớp?
Các xương liên hệ với nhau nhờ khớp
Vai trò của các loại khớp:
- Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp. VD: khớp ở tay, chân.
- Khớp bán động: giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế. VD: khớp các đốt sống.
- Khớp bất động là loại khớp không cử động được. VD: khớp ở hộp sọ.
xương đòn hay xương sống dài hơn ạ ?
xương đòn và xương sống thì xương nào dài hơn ạ ?
giúp e với chiều e thi r