Bài 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

H24
Xem chi tiết
NT
12 tháng 10 2023 lúc 10:33

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NT
5 tháng 9 2023 lúc 14:25

loading...

loading...

Bình luận (0)
H24
10 tháng 6 2024 lúc 22:32

thằng NLPT ngu vãi sin AOM mà băng OA/OM

LẬp acc chỉ để chửi thằng ngu này

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
26 tháng 8 2023 lúc 20:11

1: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc COM+góc DOM=1/2(góc MOA+góc MOB)

=>góc COD=1/2*góc AOB=90 độ

2: CD=CM+MD

mà CM=CA và MD=DB

nên CD=CA+DB

3: AC*BD=CM*MD

Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao

nên CM*MD=OM^2

=>AC*BD=R^2 không đổi

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
NT
9 tháng 10 2023 lúc 9:49

loading...  

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GH
1 tháng 8 2023 lúc 17:43

a

Theo giả thiết có:

`AB=AC`

`OB=OC`

=> AO là đường trung trực của đoạn BC

=> AO⊥BC

b

Ta có:

`OB=OC=R`

Gọi điểm giao nhau của BC và OA là H có:

`HB=HC`

Từ trên suy ra: HO là đường trung bình của ΔCDB

=> HO//BD

=> OA//BD (H nằm trên đoạn OA)

 

Bình luận (0)
GH
1 tháng 8 2023 lúc 17:46

c

AB là tiếp tuyến đường tròn.

=> OB⊥AB

Lại có: BH⊥OA (cmt)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OAB vuông tại B, đường cao BH có:

\(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{OB^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{8^2}+\dfrac{1}{6^2}\\ \Rightarrow BH=\sqrt{1:\left(\dfrac{1}{8^2}+\dfrac{1}{6^2}\right)}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(cm\right)\)

\(BC=2BH\left(BH=HC\right)\\ \Rightarrow BC=2.4,8=9,6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
NT
5 tháng 1 2023 lúc 23:17

a: Xét ΔKMO vuông tại M có cos KOM=OM/OK

=>7/OK=1/2

=>OK=14cm

=>\(MK=7\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔOMK và ΔONK có

OM=ON

KM=KN

OK chung

Do đó: ΔOMK=ΔONK

=>góc ONK=90 độ

=>KN là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (1)
MM
Xem chi tiết
NT
21 tháng 12 2022 lúc 9:07

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

b: Xét (O) có

ΔCBD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tai B

=>BD//OA

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2022 lúc 0:12

a: BC=10cm

=>AH=6*8/10=4,8cm

b: ΔAHB vuông tại H

mà HM là trung tuyến

nên HM=AM

Xét ΔOAM và ΔOHM có

OA=OH

MA=MH

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOHM

=>góc OHM=90 độ

=>MH là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
V4
Xem chi tiết
NT
16 tháng 1 2023 lúc 19:47

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại H

b: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên OH*OA=OB^2=OA^2-AB^2

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
16 tháng 12 2022 lúc 22:17

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC tại H

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên OH*OA=OB^2=R^2

b: Xét (O) co

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>CD//OA

Bình luận (0)