Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O, góc quay 90◦ biến điểm M(−3; 5) thành điểm có tọa độ là
A. (3; 4). B. (−5; −3). C. (5; −3). D. (−3; −5).
Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O, góc quay 90◦ biến điểm M(−3; 5) thành điểm có tọa độ là
A. (3; 4). B. (−5; −3). C. (5; −3). D. (−3; −5).
Giúp mik cho tam giác ABC H là chân đường cao hạ từ A gọi A'B'C lần lượt là ảnh BC quá phép quay tâm A góc 90° H' là hình chiếu vuông góc A lên cạnh B'C' số đo góc AH'H là
Giúp mình giải cho tam giac abc có diện tích 16 gọi A'B'C' lần lượt là ảnh của ABC qua phép quay 90° khi đó diện tích tam giác a'b'c bằng
Giúp mik giải cho hình vuông ABCD tâm O tìm ảnh của tam giác AOB quá phép quay -90°
Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O.Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc quay \(\alpha\), \(0\leq\alpha\leq2\pi\), biến hình chữ nhật thành chính nó?
Bài 2: Cho tam giác đều ABC có tâm O. Phép quay tâm O, góc quay \(\varphi\) biến tam giác đều thành chính nó thì quay \(\varphi\) là góc nào?
Bài 3 Chọn 12 giờ làm mốc, khi kim giờ chỉ một giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc bao nhiêu độ?
Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm AB. Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc quay \(60^0\)
Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho I(2;1) và đường thẳng d: 2x+3y+4=0. Tìm ảnh của d qua \(Q_{(I;45^0)}\)
Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép tâm O góc quay \(45^0\). Tìm ảnh của đường tròn \((C): (x-1)^2+y^2=4\)
gọi F là một phép dời hình thu được bằng cách thực hiện liên tiếp một phép quay tâm O một góc π/2 và một phép tịnh tiến theo vectơ v = (-2;1)
a) Xác định tọa độ điểm N là ảnh của điểm M = (-1:3) qua phép dời hình F
b) Viết phương trình đường thẳng Δ là ảnh của đường thẳng d: y=x qua phép biến hình F .
Điểm gốc: `M(x;y) ->` Quay tâm `O, -90^@ ->` Ảnh: `M'(y;-x)`
a) `A'(5;-2)`
b) `B'(2;4)`
c) `C(-1;3)`.
Giải giúp e vs ạ
Gọi G là trọng tâm tam giác \(\Rightarrow\) G cố định
Do tam giác ABC đều \(\Rightarrow\widehat{GAB}=\widehat{GAC}=\dfrac{1}{2}.60^0=30^0\)
Đồng thời \(\widehat{AGC}=\dfrac{1}{3}.360^0=120^0\)
Xét 2 tam giác GAP và GCQ có: \(\left\{{}\begin{matrix}AP=CQ\\\widehat{GAB}=\widehat{GAC}\\AG=CG\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta GAP=\Delta GCQ\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}GP=GQ\\\widehat{PGA}=\widehat{QGC}\Rightarrow\widehat{PGQ}=\widehat{AGC}=120^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Q là ảnh của P qua phép quay tâm G góc 120 độ, C là ảnh của A qua phép quay tâm G góc 120 độ
\(\Rightarrow Q_{\left(G;120^0\right)}\left(\overrightarrow{AP}\right)=\overrightarrow{CQ}\)
b. Theo cmt, do \(\Delta GAP=\Delta GCQ\Rightarrow\widehat{GPA}=\widehat{GQC}\)
Mà \(\widehat{GQC}+\widehat{GQA}=180^0\Rightarrow\widehat{GPA}+\widehat{GQA}=180^0\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác APGQ nội tiếp hay đường tròn (APQ) luôn đi qua G cố định