1 Phong trào giải phóng dân tộc phát triển qua mấy giai đoạn
2 mỗi giai đoạn diễn ra ở đâu , làm nhiệm vụ gì ? nước nào có phong trào tiêu biểu
1 Phong trào giải phóng dân tộc phát triển qua mấy giai đoạn
2 mỗi giai đoạn diễn ra ở đâu , làm nhiệm vụ gì ? nước nào có phong trào tiêu biểu
Câu 1 phong trào giải phóng dân tộc phát triển qua mấy giai đoạn
1. Giai đoạn 1 (từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX).
2. Giai đoạn 2 (từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX).
3. Giai đoạn 3 (từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX).
Câu 2 mỗi giai đoạn diễn ra ở đâu Làm nhiệm vụ? về nước nào có phong trào tiêu biểu
1. Giai đoạn 1
- nhiều nước ở châu Á điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
⟹ giữa những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam Châu Phi.
2. Giai đoạn 2
- Các nước Ăngôla, Môdămbích và Ginê Bít-xao
⟹ sự tan rã của thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
3. Giai đoạn 3
- Chính quyền của người da đen được thành lập:
+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
⟹ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
Câu 1 phong trào giải phóng dân tộc phát triển qua mấy giai đoạn
Câu 2 mỗi giai đoạn diễn ra ở đâu Làm nhiệm vụ về nước nào có phong trào tiêu biểu
Câu 1 phong trào giải phóng dân tộc phát triển qua mấy giai đoạn
1. Giai đoạn 1 (từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX).
2. Giai đoạn 2 (từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX).
3. Giai đoạn 3 (từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX).
Câu 2 mỗi giai đoạn diễn ra ở đâu Làm nhiệm vụ về nước nào có phong trào tiêu biểu
1. Giai đoạn 1
- nhiều nước ở châu Á điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
2. Giai đoạn 2
- Các nước Ăngôla, Môdămbích và Ginê Bít-xao
3. Giai đoạn 3
- Chính quyền của người da đen được thành lập:
+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
sự kiện nào khiến liên bang xô viết sụp đổ ??
Em đag gấp mn giúp em.Thanks nhìu ạ :)))
Tháng 3-1985: Goócbachop nắm quyền lãnh đạo Đảng và đề ra đường lối cải tố nhưng thất bại, đất nước lún sâu vào khủng hoảng không thể cứu vãn.
Ngày 19-8-1991: một số lãnh đạo Đảng và Nhà nước đảo chính Goóc bachop đảo chính nhưng thất bại, Đảng và Nhà nước Liên bang Xô Viết bị ngừng hoạt động
Ngày 25-12-1991: Goócbachop từ chức tổng thống. Liên bang Xô Viết chính thức xụp đổ
Trong 3 giai đoạn ( giai đoạn 1 từ 1945 đến những năm 60 thế kỉ XX ; giai đoạn 2 từ những năm 60 đến giữa những năm 70 thế kỉ XX ; giai đoạn 3 từ năm 70 đến nhựng năm 90 thế kỉ XX) giai đoạn nào có phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhất??
Mọi người giúp em nhé.Em đang gấp lắm ạ ^ ^
1. Giai đoạn 1 (từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX).
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)
- Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
⟹ Tóm lại đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam Châu Phi.
2. Giai đoạn 2 (từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX).
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla, Môdămbích và Ginê Bít-xao nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
⟹ Như vậy sự tan rã của thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
3. Giai đoạn 3 (từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX).
- Cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân còn tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”.
- Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
- Chính quyền của người da đen được thành lập:
+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
⟹ Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
Sai lầm và chú ý:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á nổ ra sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á.
- Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là một hình thái của chủ nghĩa thực dân cũ.
- Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của các nước Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là chống chế độ độc tài thân Mĩ, tiêu biểu nhất cách mạng Cuba chống lại chế độ độc tài Batixta.
Em hãy so sánh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu á,châu phi, Mĩ -la tinh với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông nam á .Từ đó rút ra nhận xét
- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức như: Khởi nghĩa vũ trang, cải cách ôn hòa,… Chủ yếu là đấu tranh vũ trang với sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
- Phong trào đấu tranh vào giai đoạn sau có sự ra đời của các tổ chức chính trị. Thể hiện bước phát triển của phong trào.
- Tuy nhiên, các phong trào đấu tranh đều thất bại vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giữa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.
So sánh cuộc giải phóng dân tộc của châu Mĩ-Latinh, châu Á và châu Phi ( cả giống và khác nhau)
*giống nhau
phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945).Hầu hết các nước đều dành đc độc lập
*khác nhau
Tiêu chí so sánh | Châu Phi | Khu Vực Mỹ-Latinh |
Giai cấp lãnh đạo | Tư sản dân tộc | Vô sản và tư sản dân tộc |
Nhiệm vụ cách mạng | Chống chủ nghĩa thực dân cũ | Chống thực dân kiểu mới |
Hình thức đấu tranh | Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng | Nhiều hình thức đấu tranh phong phú(bãi công,nổi dậy...) |
sự phát triển kinh tế sau chiến tranh | Hầu hết các nước đều đứng trước vấn đề khó khăn,nan giải... | Bộ mặt đất nước thay đổi khác trước.Một số nước trở thành nước công nghiệp mới |
ss | á | phi |
Sự phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập | Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế sau khi giành độc lập | Không đều sau khi giành được độc lập. Hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn |
Tổ chức lãnh đạo |
Thông qua chính đảng của giai cấp tư sản hoặc vô sản ở từng nước - Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng của giai cấp tư sản hoặc vô sản |
-Thông qua tổ chức thống nhất Châu Phi - Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng hoặc tổ chức chính trị của giai cấp tư sản |
Vị trí và ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á Phi và Mỹ Latinh trong sự phát triển quan hệ quốc tế
Nhận xét điểm chung của phong trào giải phóng dân tộc?
Đặc điểm chung của các phong trào đấu tranh ở ĐNA:
- Phạm vi: Rộng
- Thành phần tham gia: Đông, nhiều tầng lớp
- Đã có sự đoàn kết.
Gây khó khăn cho kẻ thù trong công cuộc xâm lược
Nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân Đông Nam Á
Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.
Quy mô: phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ ở hầu hết các thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, từ châu Á, Phi đến Mĩ la tinh
Thành phần lãnh đạo: Tư sản dân tộc, công nhân (như ở Việt Nam)
Thành phần tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ và tham gia: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tri thức, tư sản dân tộc.
Hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, trong đó đấu tranh vũ trang là hình thức chủ yếu.
Khí thế đấu tranh: phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt, làm tan rã từng mảnh rồi dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa đế quốc.
Giúp tớ nhé
lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu á , châu phi và mĩ la tinh trong giai đoạn 1945 đến nay
Giai đoạn | Đặc điểm | Sự kiện |
từ 1945 -> giữa những năm 60 TK XX |
- p.x Nhật đầu hàng->nd nhiều nc đấu tranh mạnh mẽ. - Hệ thống thuộc địa CNĐQ cơ bản sụp đổ |
17.8.1945:Indonexia tuyên bố độc lập 2.9.1945:VN 12.10.1945:Lào 1946-1950: nd Ấn độ nổi dậy giành đlập 1952:Ai Cập 1960: 17 nc CPhi giành đl 1.1.1959: CM Cuba thắng lợi |
giữa những năm 60-> 70 của TK XX | cuộc đấu tranh của 1 số nc châu phi lật đổ ách thống trị BĐN |
Anggola 11.1975 Modambich 6.1975 Ghinebitxao 9.1974 |
giữa những năm 70-90 TK XX | chủ nghĩa tdaan tồn tại dưới hình thức phân biệt chủng tộc Apcthai |
Rodenia 1980 (Dimbabue) Tây Nam Phi 1990(Namibia) CH Nam Phi 1993 Chấm dứt CNĐQ |
tích giùm mk nhé
Nêu những nhận xét về sự tan rã của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc-thực dân theo từng giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc?
Giai đoạn 1: Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
Giai đoạn 2: Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Giai đoạn 3: Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)
Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
+/ Điển hình là:
- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
+ Sự khủng hoảng, tan rã và sụp đổ của chủ nghĩa thực dân là một đặc điểm quan trọng trong lịch sử thế giới hiện đại. Đứng về mặt ý nghĩa lịch sử, đó là một sự kiện quan trọng thứ hai sau sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ Latinh đã giáng một đòn chính trị – tư tưởng mạnh mẽ vào hệ thống tư bản chủ nghĩa và đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập. Hệ thống thuộc địa thế giới được hình thành trong thế kỷ XIX và tồn tại đến giữa thế kỷ XX đã bị sụp đổ. Bản đồ chính trị thế giới đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc.
+ Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Sau khi giành được độc lập, với các chiến lược phát triển qua các giai đoạn nhiều nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị – xã hội trông công cuộc xây dựng đất nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin…).
+ Song bản đồ chính trị của các nước Á, Phi và Mĩ Latinh vẫn còn không ít mảng ảm đạm với các cuộc xung đột, chia rẽ kéo dài và cả những cuộc cải cách kinh tế – xã hội chưa mấy thành công.
- Giai đoạn 1: Tới những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân về cơ bản đã sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn 5.2 triệu km2 với 35 triueej dân.
- Giai đoạn 2: Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
- Giai đoạn 3: Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã sụp đổ hoàn toàn.