mg giúp mình với ạ :<<
mg giúp mình với ạ :<<
Lập bảng niên biểu về quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á Mĩ Phi Mĩ-La-Tinh.
ai giúp em làm bài này với ạ khó quá :(
Cho em hỏi ý nghĩa của 3 giai đoạn trong quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa là gì ạ . Em cần gấp ạ
Giai đoạn 1:ý nghĩa :tới giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã cơ bản sụp đổ
Giai đoạn 2 :ý nghĩa : cuộc đấu tranh của nhân dân ba nước này bùng nổ ,ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha bị lật đổ lần lượt ở Ghi-nê Bít-xao (1974),Ăng-gô-la ,Mô-dăm-bích (1975)
Giai đoạn 3:ý nghĩa :hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã sụp đổ hoàn toàn
Đọc bài 3. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa trang 13, 14 trong SGK Lịch sử 9 và hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau:
Các giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh:
STT |
GIAI ĐOẠN |
ĐẶC ĐIỂM |
SỰ KIỆN TIÊU BIỂU |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
4 |
|
|
|
Tham khảo:
Bạn thay các ý sau đây theo từng mục của bảng nhé!
* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:
- Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
- Điển hình là:
+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
1. Giai đoạn khởi đầu: tổ chức các tổ chức cấp tiến và các phong trào uy binh, tích cực nhất là sau Thế chiến I.
2. Giai đoạn phát triển: các phong trào đấu tranh nổi lên mạnh mẽ, tập trung vào việc đòi đánh đuổi các thực dân và yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ.
3. Giai đoạn đỉnh cao: các phong trào giải phóng dân tộc thành công, giành độc lập, tạo ra một loạt các chính phủ mới và các thay đổi chính sách, tổ chức tối đa liên minh giữa các quốc gia độc lập.
4. Giai đoạn tan rã: các phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu rối ren trong việc bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế do áp lực của các thực dân.
Bảng thống kê:
| Giai đoạn | Đặc điểm |
|-----------|-----------|
| Khởi đầu | Tổ chức phong trào cấp tiến và uy binh |
| Phát triển | Đòi đánh đuổi thực dân, yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ |
| Đỉnh cao | Thành công, giành độc lập, tổ chức liên minh giữa các quốc gia độc lập |
| Tan rã | Áp lực của thực dân, rối ren trong bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế |
so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu á và châu phi sau chiến tranh thế giới thứ 2(về tổ chức chính trị,hình thức đấu tranh ,mức độ giành độc lập ,phát triển kinh tế sau khi giành độc lập.)
So sánh và giải thích được sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh chống dân tộc châu Á và Mĩ Latinh.
Châu Á – Phi | Mĩ Latinh |
– Cuối thế kỷ XIX hầu hết các nước châu Á, – Là thuộc địa kiểu cũ. – Liên tục nổ ra các cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược phương Tây. – Sau Thế chiến thứ hai, một số nước giành được độc lập. – Châu Á : cuối những năm 60, hầu hết các nước đều giành được độc lập dân tộc… – Các giai đoạn đấu tranh : + Châu Á : 1945 – 1949, 1949 – 1954, 1954 – 1975, 1975 – nay. |
– Đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước Mĩ
Latinh đều giành được độc lập.
– Là thuộc địa kiểu mới.
– Từ năm 1945, buộc phải tham gia các
hiệp ước do Mĩ soạn thảo, về danh nghĩa
là độc lập, nhưng trên thực tế là thuộc địa kiểu mới. – Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới có những đặc điểm : + Sự phát triển của giai cấp công nhân. + Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất lớn. + Đấu tranh vũ trang mang tính chất toàn lục địa. + Mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập và phát triển. – Các giai đoạn đấu tranh : 1945 – 1949, 1959 – 1980, 1980 – nay. |
Tóm tắt những nét chính của PT giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La Tinh, theo nhứng nd sau:
Quá trình phát triển
Lực lượng tham gia
Giai cấp lãnh đạo
Hình thức đấu tranh
Kết quả
Em hãy nêu những nhận xét về sự tan rã của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc – thực dân theo từng giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc.
1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình
là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)
Lâm Tinh Thần (https://hoc24.vn/vip/246138309164649)
12 tháng 9 2017 lúc 21:21
Được cập nhật 15 tháng 11 2017 lúc 21:31 3 câu trả lời (https://hoc24.vn/hoi-dap/question/437046.html)
Lịch sử lớp 9 (https://hoc24.vn/lich-su/hoi-dap/?lop=9) Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay (https://hoc24.vn/hoi-dap/lich-su-thegioi-hien-dai-tu-nam-1945-den-nay.2415/)
Bài 3 : Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
(https://hoc24.vn/hoi-dap/bai-3-qua-trinh-phat-trien-cua-phong-trao-giai-phong-dan-toc-va-su-tan-ra-cua-he-thong-thuoc-dia.1465/)
Xóa
Nêu những nhận xét về sự tan rã của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc-thực dân theo từng
giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc?
Giai đoạn 1: Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
Giai đoạn 2: Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Giai đoạn 3: Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản
đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bítxao
(9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”.
Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
+/ Điển hình là:
- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình
là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)
Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản
đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bítxao
(9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”.
Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
+/ Điển hình là:
- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.