Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch HCl 0,2M (vừa đủ), sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 và dung dịch X.
a. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch HCl 0,2M (vừa đủ), sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 và dung dịch X.
a. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng
\(Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=27a+56b=8.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Tathấy:\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.25=0.5\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0.5}{0.2}=2.5\left(l\right)\)
\(n_{H_2}=1.5a+b=0.25\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)
\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0.1}{2.5}=0.04\left(M\right)\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.1}{2.5}=0.04\left(M\right)\)
Chúc em học tốt !!!
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(l\right)\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 27x + 56y = 8,3 (1)
Các quá trình:
\(Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)
x___________ 3x (mol)
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+2}+2e\)
y____________2y (mol)
\(2H^++2e\rightarrow H_2^0\)
______0,5__0,25 (mol)
Theo ĐLBT mol e, có: 3x + 2y = 0,5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
BTNT Al và Fe, có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_{M_{AlCl_3}}=C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,1}{2,5}=0,04M\)
Bạn tham khảo nhé!
. Cho 4,48 lít khí Cl2 qua 500 ml dung dịch NaBr 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan, tính m.
\(n_{Cl_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{NaBr}=0.5\left(mol\right)\)
\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\)
\(0.4..........0.2...........0.4........0.2\)
\(m_X=m_{NaBr\left(dư\right)}+m_{NaCl}=\left(0.5-0.4\right)\cdot103+0.4\cdot58.5=33.7\left(g\right)\)
X+2HCl->XCl2+H2
X\1,3=X+35,5.2\2,72
=>X=65(Zn)
vậy X là kẽm
\(R + 2HCl \to RCl_2 + H_2\)
Theo PTHH :
\(n_R = n_{RCl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{1,3}{R} = \dfrac{2,72}{R+71}\\ \Rightarrow R = 65(Zn) \)
Vậy kim loại đã dùng là Zn,
Gọi kim loại cần tìm là R
PTHH : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(\rightarrow n_R=n_{RCl_2}\)
\(\rightarrow\dfrac{1,3}{R}=\dfrac{2,72}{R+35,5.2}\)
\(\rightarrow R=65\)
Vậy R là Zn ( Kẽm )
a) Khí Clo nhạt màu dần,xuất hiện dung dịch màu nâu nhạt.
\(Cl_2 + 2KBr \to 2KCl + Br_2\)
b) Màu vàng lục của khí clo nhạt dần, xuất hiện sản phẩm màu xanh tím đặc trưng.
\(Cl_2 + 2KI \to 2KCl + I_2\)
c) Bình thủy tinh không chứa được HF do trong thủy tinh có chứa SiO2. Oxit này tan được trong dung dịch HF.
\(SiO_2 + 4HF \to SiF_4 + 2H_2O\)
AB + AgNO3 => AgB + ANO3
A+B ----------------108+B
4.25 ---------------- 14.35
->14.35A+10.1B=459
B la Halogen => B = 35.5(cl) => A = 7(li)
B = 80(Br) => A = -68 (loai)
Vay CT mmuoi A la LiCl
A. Chứng minh oxi hóa của clo mạnh hơn brom
Clo oxi hóa dễ dàng Br – trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI →→ 2NaCl + I2
Chứng minh oxi hóa của brom mạnh hơn iot
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
B. Cho kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đặc thu được 1 chất khí màu vàng lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch KOH đã được đun nóng tới 100°C . Viết các phương trình phản ứng xảy ra
KMnO4 tác dụng với 2KMnO4+16HCl→2KCl+2MnCl2+5Cl2↑+8H2OCl2 dẫn vào dung dịch Cl2+2KOH→KCl+KClO+H2O khi đã đun tới 3Cl2+6KOH→5KCl+KClO3+3H2O
Giải thích các hiện tượng sau viết PTPƯ
a)Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua một thời gian dài
PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow KCl+Br_2\)
Hiện tượng : Khí màu vàng lục (Cl2) tan dần và dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ của Bromua (Br2).
b) Thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít tinh bột
- Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan trong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot.
- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.
Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
c) dùng bình thủy tinh dung dịch HF được ko? Tại sao
Không được vì HF tác dụng với thủy tinh ( thành phần chính là SiO2)
\(4HF+SiO_2\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
Gọi x,y,z lần lượt là số mol NaCl, NaBr, NaI
=> 58,5x+103y+150z=41,45 (1)
A + Br2
2NaI + Br2---->2 NaBr + I2
y..............................y
Muối B: NaCl, NaBr ban đầu và NaBr sinh ra
=> 58,5x+103(y+z)=36,75 (2)
2NaBr + Cl2---->2 NaCl + Br2
y+z..........................y+z
Muối C: NaCl ban đầu, NaCl sinh ra
=> 58,5 (x+y+z)=23,4 (3)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\\z=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mNaBr=0,2.103=20,6 gam
\(\Rightarrow\%m_{NaBr}=\dfrac{20,6}{41,45}.100=49,7\%\)
Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KF}=a\left(mol\right)\\n_{KCl}=a\left(mol\right)\\n_{KBr}=3a\left(mol\right)\\n_{KI}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 58a + 74,5a + 3a.119 + 3a.166=98,75
⇒ a = 0,1
KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3
0,1........................0,1....................(mol)
KBr + AgNO3 → AgBr + KNO3
0,3.........................0,3......................(mol)
KI + AgNO3 → AgI + KNO3
0,3....................0,3.............................(mol)
Vậy :
a = 0,1.143,5 + 0,3.188 + 0,3.235 = 141,25(gam)
Ta có :
\(n_{H_2} =\dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\)
Bảo toàn nguyên tố với H : \(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4.2 = 0,8(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{muối} = m_{hỗn\ hợp} + m_{HCl} - m_{chất\ rắn} - m_{H_2} = 20 + 0,8.36,5 - 3 - 0,4.2 = 45,4(gam)\)