1) D
2) D
3) D
4) D
5) D
6) A
7) B
8) A
9) C
10) D
11) D
12) B
13) C
14) B
TH1: Nếu trong hh có NaF => muối còn lại là NaCl
\(n_{AgCl}=\dfrac{57,34}{143,5}=0,3996\left(mol\right)\)
=> nNaCl = 0,3996 (mol)
=> mNaF = 31,84 - 0,3996.58,5 = 8,4634 (g)
=> Thỏa mãn
TH2: Nếu trong hh không có NaF
Đặt công thức chung của 2 muối là \(Na\overline{Z}\)
=> \(n_{Na\overline{Z}}=\dfrac{31,84}{23+M_{\overline{Z}}}\left(mol\right)\)
=> \(n_{Ag\overline{Z}}=\dfrac{31,84}{23+M_{\overline{Z}}}=\dfrac{57,34}{108+M_{\overline{Z}}}\left(mol\right)\)
=> \(M_{\overline{Z}}=83,13\left(g/mol\right)\)
Mà X, Y ở 2 chu kì liên tiếp
=> X là Br, Y là I
=> 2 muối là NaBr, NaI
=> D
1.D
2.A do F2 chỉ có tính oxi hóa
3.D do HF tác dụng với thủy tinh
4. C
5. D do Ttong phòng thí nghiệm, khí Clo được điều chế bằng cách oxi hóa HCl, cho HCl tác dụng với cấc chất oxi hóa mạnh như KClO3, KMnO4, MnO2,…
6. B
7. D
8.C
9. D
10. C
11. A
12. \(BTNT\left(Fe\right):n_{FeX_n}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{FeX_n}=56+X.n=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\\ Tacó:n=1\Rightarrow X=106,5\left(l\right)\\ n=2\Rightarrow X=53,25\left(loại\right)\\ n=3\Rightarrow X=35,5-Cl\left(chọn\right)\)
=> Chọn D
13. C
Na2CO3 + Cl2 → NaCl + NaClO + CO2↑
Với đề ôn tập này em không làm được những câu nào?
Câu 14: C
Câu 15: B
Câu 16: D
Câu 17: D
Câu 18: C
Câu 19: C
Câu 20: B
Câu 21: C
Câu 22: A
Câu 23: B
Câu 24: B
Câu 25: C
Chắc chắn 100% em nha!
Có gì không hiểu hỏi lại nè!
Anh thấy em đăng cả đề.
Em biết làm và làm được câu nào rồi? Em cần hỗ trợ câu nào?
Giải nhanh giúp em câu 4 câu 2 ạ
Bài 5:
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\\ 2KMnO_4+16HCl_{đặc,nóng}\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ n_{Cl_2\left(LT\right)}=\dfrac{5}{2}.n_{KMnO_4}=2,5.0,2=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cl_2\left(TT\right)}=0,5.90\%=0,45\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Bài 4:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ a,\%m_{Fe}=\dfrac{56.0,1}{13,6}.100\approx41,176\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}\approx58,824\%\\ b,n_{CuO}=\dfrac{13,6-0,1.56}{80}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.\left(n_{Fe}+n_{CuO}\right)=2.\left(0,1+0,1\right)=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Cho 13.6g hỗn hợp A gồm Fe và Cuo tác dụng vừa đủ với v(lít) dd Hcl 2M sau phản ứng thu được 2.24 lít khí H2(đktc) A) tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A B)tính thể tích dd Hcl đã phản ứng
\(a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{13,6}.100\%\approx41,176\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}\approx58,824\%\\ b,n_{CuO}=\dfrac{13,6-0,1.56}{80}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2.\left(n_{Fe}+n_{CuO}\right)=2.\left(0,1+0,1\right)=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Cho 13,2g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với 200ml dd HCl,sau phản ứng thu được 7,84 lít khí H2( đktc) a)tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu B) tính nồng độ Cm của dd hcl đã phản ứng C) tính tổng muối clorua thu được sau phản ứng
\(n_{H2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
a 0,4 0,2 1a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
b 0,3 0,15 1b
a) Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Fe
\(m_{Mg}+m_{Fe}=13,2\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Mg}.M_{Mg}+n_{Fe}.M_{Fe}=13,2g\)
⇒ 24a + 56b = 13,2g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,35(2)
Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :
24a + 56b = 13,2g
1a + 1b = 0,35
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{4,8.100}{13,2}=36,36\)0/0
0/0Fe = \(\dfrac{8,4.100}{13,2}=63,64\)0/0
b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+0,3=0,7\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,7}{0,2}=3,5\left(M\right)\)
c) \(m_{muối.clorua}=\left(0,2.95\right)+\left(0,15.127\right)=38,05\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 2g hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm thổ A và Mg tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 50g dung dịch HCl 14,6%. Tìm tên kim loại A.
\(X+2H_2O\rightarrow X\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\\ X\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow XCl_2+2H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.50}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X=n_{X\left(OH\right)_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{2}{0,1}=20\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Vì:M_X< M_{Mg}\left(20< 24\right)\Rightarrow M_A< M_X\\ \Rightarrow A:Beri\left(Be=9\right)\)
Hòa tan 14,7g hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg trong 200ml dung dịch HCl aM, thu được 5,6 lít khí (đktc), 9,6g chất rắn Y không tan và dung dịch A
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng. Biết HCl dùng dư 20% so với lượng cần thiết
c. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A
d. Tính thể tích khí Cl2 (đktc) cần để phản ứng hết với chất rắn Y
a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
mCu = mY = 9,6 (g)
Gọi số mol Al, Mg là a, b
=> 27a + 24b = 14,7 - 9,6 = 5,1 (g)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a-->3a-------->a------>1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--->2b------->b----->b
=> 1,5a + b = 0,25
=> a = 0,1; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Cu}=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) nHCl(PTHH) = 3a + 2b = 0,5 (mol)
=> nHCl(thực tế) = \(\dfrac{0,5.120}{100}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,6-0,5}{0,2}=0,5M\end{matrix}\right.\)
d) \(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2\)
0,15-->0,15
=> \(V_{Cl_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Một dung dịch 42,6 gam một hỗn hợp 2 muối natri của 2 halogen kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch agNO3 dư sau phản ứng thu được 85,1 gam xác định công thức 2 muối ban đầu
- Nếu trong hh muối có NaF => muối còn lại là NaCl
(Thử lại => Thỏa mãn)
- Nếu trong hh muối không có NaF
Gọi công thức chung của 2 muối là NaX
\(n_{NaX}=\dfrac{42,6}{23+M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: NaX + AgNO3 --> AgX + NaNO3
\(\dfrac{42,6}{23+M_X}\)-------->\(\dfrac{42,6}{23+M_X}\)
=> \(\dfrac{42,6}{23+M_X}\left(108+M_X\right)=85,1\)
=> MX = 62,2
Mà 2 halogen kế tiếp nhau
=> 2 halogen là Cl và Br
=> CTHH 2 muối là NaCl và NaBr