Câu 14. a. Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì về quân đội và ngoại giao?
b. Em có nhận xét gì về chính sách quân đội và ngoại giao của nhà Nguyễn?
Câu 14. a. Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì về quân đội và ngoại giao?
b. Em có nhận xét gì về chính sách quân đội và ngoại giao của nhà Nguyễn?
Mục đích Nguyễn Huệ tiến ra Bắc lần 2 là :
A.Trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh B. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
C. Lật đổ chính quyền họ Trịnh D.Thu phục Bắc Hà
Giúp mik câu này với:
Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn năm 1789 theo thứ tự là:
A. Đống Đa - Hà Hồi - Ngọc Hồi
B. Hà Hồi - Ngọc Hồi - Đống Đa
C. Đống Đa - Ngọc Hồi - Hà Hồi
D. Ngọc Hồi - Hà Hồi - Đống Đa
Nêu những công hiến của phong trào tây sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771-1789. Theo e cống hiến nào là quan trọng nhất
sắp thi rùi giúp mình với
phong trào Tây Sơn có những đóng góp lớn nào cho lịch sự nước ta sau thế kỷ XVIII đóng góp nào lớn nhất vì sao?
phong trào Tây Sơn có những đóng góp lớn nào cho lịch sự nước ta sau thế kỷ XVIII đóng góp nào lớn nhất vì sao?
Tham khảo:
Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Tham khảo
Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.đóng góp thống nhất là lớn nhất
bạn tham khảo nha
Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
chúc bạn học tốt nha
Nguyên nhân bùng nổ kết quả của phong trào Tây Sơn
TK:
Nguyên nhân chính dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn là do mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong. Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến.
- Giữa thế kỉ XVII, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu dần. + Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng. + Địa phương quan lại kết bè cánh, đua nhau bóc lột nhân dân thậm tê, ăn chơi xa xỉ. + Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất đóng nhiều thuế => oán giận dâng cao. - Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền họ Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn -> Họ lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng đạo (An Khê - Gia Lai).
tham khaor:Nguyên nhân chính dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn là do mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong. Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến.
Em có nhận xét gì về chủ trương bảo vệ lãnh thổ của nhà Lê Sơ! Help
quân đội mạnh mới bảo vệ đc cho đất nước, không cho quân xâm lược xâm chiếm lãnh thổ nước ta, bài học lớn lao cho các thê hệ sau biết giữ gìn và bảo vệ đất nước
* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vệ được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
bạn tham khảo nha
Chủ trg của nhà Lê Sơ thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của tổ quốc, dù 1 tấc đất của tổ quốc mất đi phải đòi cho bằng dc,ko thể để kẻ khác xâm phạm. Thái độ kiên quyết của nhà vua trừng trị những kẻ bán nc cho giặc phải bị trừng phạt thích đáng. Đậy là lời răn đe, là bài hc cho bao thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ, đất nc.
chúc bạn học tốt nha
Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của Nhà Nguyễn với các nước phương Tây
Tham khảo:
- Tích cực: Duy trì quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc.
- Hạn chế: Thực hiện chính sách ngoại giao "đóng cửa", khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây. => Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
Tham khảo
- Tích cực: Duy trì quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc.
- Hạn chế: Thực hiện chính sách ngoại giao "đóng cửa", khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây. => Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
Trình bày quá trình Tây Sơn Đánh tan quân thanh
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/trinh-bay-nguyen-nhan-dien-bien-ket-qua-y-nghia-cua-cuoc-khoi-nghia-tay-son-danh-tan-quan-thanh-faq210248.html
bạn tham khảo nha
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a. Hoàn cảnh
Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà ThanhCuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến quân vào nước ta.Đạo 1: Do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy từ Quảng Tây qua Lạng Sơn tiến vàoĐạo 2: Theo đường Cao Bằng do Sầm Nghi Đống chỉ huyĐạo 3: Theo đường Tuyên QuangĐạo 4: Theo đường Quảng Ninh tiến vào Hải Dương
b. Chuẩn bị của nghĩa quân
-Rút khỏi Thăng Long
-Lập phòng tuyến Tam Điệp, Biện Sơn
2. Quang Trung đánh phá quân Thanh (1789)
-Tháng 11/ 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế niên hiệu: Quang Trung
-Thần tộc tiến quân ra Bắc đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân mở cuộc duyệt binh lớn.
-Tới Thanh Hóa tiếp tục tuyển quân
-Ra Tam Điệp mở tiệc khao quân và tuyên bố “ Nay hãy ăn tết trước, đến sang Xuân vào Thăng Long mồng 7 sẽ mở tiệc lớn”.
-Từ Tam Hiệp vua Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc:
+Đạo chủ lực: Do Quang Trung trực tiếp chỉ huy tiến thẳng hướng Thăng Long.
+Đạo thứ hai, thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm bộ cho đạo quân chủ lực.
+Đạo thứ tư tiến ra Hải Phòng
+Đạo thứ năm tiến lên Lạng Giang chặn đường rút lui của địch.Đêm 30 tết, vượt sông Đáy tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu
-Đêm mồng 3 tết, tiến vây thành Hà NộiNgày 5 tết đánh phía Nam Ngọc hồi
-> diệt gần như toàn bộ quân địch.Sáng 5 tết đạo quân của Đô Đốc Long tấn công đồn Khương Thượng, Đống Đa
=> Quân Tây Sơn giáp chiến thiêu cháy doanh trại giặc Sầm Nghi Đống tự tử.Kết quả: quét sạch 29 vạn quân thanh
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
a. Nguyên nhân thắng lợi
Được nhân dân nhiệt tình ủng hộQuang Trung, bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình
b. Ý nghĩa:
Lật đổ các tập đoàn phong kiến (Nguyễn – Trịnh – Lê)Lập lại thống nhất đất nước (xóa bỏ chia cắt).Đánh đuổi ngoại xâm (Thanh – Xiêm).
chúc bạn học tốt nha