Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVI - XVIII.
Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVI - XVIII.
Tham khảo:
a. Đàng Ngoài
- Thời Mạc Đăng Doanh, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp yên ổn, nhà nhà no đủ.
- Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.
b. Đàng Trong
- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát cứ.
- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
- Năm 1698, đặt phủ Gia Định, sau đó sáp nhập vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên vào dinh này, lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kết quả của quá trình khai hoang mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.
=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.
Chữ quốc ngữ ra đời vào hoàn cảnh nào? Vai trò của chữ quốc ngữ đối với nền văn hóa dân tộc.
Tham khảo:
Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ:
- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.
=> Chữ Quốc ngữ ra đời.
Vai trò:
- Chữ quốc ngữ là cơ sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia. Nó được dùng trong hành chính, ngoại giao, giáo dục. Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam.
- Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển. Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp tạo ra những từ mới nhằm hỗ trợ việc di
câu 23: câu ca dao nào dưới đây phản ánh đúng về làng thủ công công truyền thống ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. con ơi, nhớ lấy câu này/ Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua
B. Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
C. An Phú nấu kẹo mạch nha/ Làng vòng làm cốm để mà tiến vua
D. Chợ bưởi một tháng sáu phiên/ Ngày tư, ngày chín cho duyên đèo bòng
giúp mình nhanh với sắp thi học kì rồi
Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài từ thế kỉ XVI- XVIII
tham khảo*** Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
tham khảo
Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
tk:
“Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”.
Lời dạy của Bác có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc học của chúng ta ngày nay.
Vậy học và hành có quan hệ như thế nào? Trước hết ta cần hiểu: Học là tiếp thu kiến thức đã được tích lũy trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúc kết trong các bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trước. Học là trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ, từng lúc cập nhật hóa sự hiểu biết của mình, không để tụt lùi, lạc hậu. Học là tìm hiểu, khám phá những tri thức của loài người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. Học thuộc khía cạnh của lí thuyết, lí luận. Còn hành nghĩa là làm, là thực hành, là ứng dụng kiến thức, lí thuyết vào thực tiễn đời sống. Cho nên học và hành có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Học và hành là hai mặt của một quá trình thống nhất, nó không thể tách rời mà phải luôn gắn chặt với nhau làm một. Hiểu được mối quan hệ đó là do Bác đã rút ra được kinh nghiệm trong việc học tập và vận dụng lí luận cách mạng.
Ta cần hiểu rõ “hành” vừa là mục đích vừa còn là phương pháp học tập. Một khi đã nắm vững kiến thức, đã tiếp thu lí thuyết mà ta không vận dụng vào thực tiễn, thì học chẳng để làm gì cả. “Học mà không hành thì vô ích”. Học mà không hành được là do học không thấu đáo hoặc thiếu môi trường hoạt động. Trong cuộc sống không thiếu những kẻ lúc đi học không chuyên chú nên lúc ra đời không làm gì được, bị mọi người khinh chê. Ngược lại nếu hành mà không có lí luận chỉ đạo, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng hay gặp khó khăn trở ngại, thậm chí có khi sai lầm nữa. “Hành” mà như thế rõ ràng là “không trôi chảy”. Đã có không ít trường hợp vô tình trở thành người phá hoại chỉ vì người đó “hành” mà không “học”.
Xác định được tầm quan trọng của việc học cũng chưa đủ, ta cần phải hiểu học cái gì và học như thế nào? Học ở đây không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường, không phải chỉ có kiến thức do thầy cô truyền thụ. Còn có rất nhiều điều hay mới lạ trong cuộc sống mà ta cần phải học tập, sự học rất mênh mông bao la, không có giới hạn, cho nên ta phải học tập không ngừng, ở lứa tuổi nào cũng phải học, học ở nhà trường, gia đình, xã hội, học thầy, học bạn, học ở mọi nơi mọi chốn, “đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Hơn thế là học sinh ta cần phải có ý thức đúng đắn trong việc học, phải có thái độ học tập nghiêm túc, không học qua loa chiếu lệ, vừa học vừa chơi. Vào lớp phải chú ý nghe thầy cô giảng bài, ghi chép bài đầy đủ, về nhà phải vừa học bài cũ vừa nghiên cứu bài mới, làm bài tập đầy đủ, không học theo kiểu học vẹt, học lí thuyết suông mà phải luôn kết hợp lí thuyết với thực hành. Phải biết vận dụng sáng tạo những kiến thức thầy cô truyền thụ vào bài tập thực hành. Có như vậy hiệu quả học tập mới được nâng cao.
Ngày nay, lời dạy của Hồ Chủ tịch ngày càng được khẳng định tác dụng của nó trong thực tế. Học đi đôi với hành đã trở thành nguyên lí, phương châm giáo dục của Nhà nước đồng thời cũng là phương pháp học tập của mỗi chúng ta. Thấm thía lời dạy của Người, em càng có ý thức hơn trong việc học tập của mình. Em sẽ cố gắng thực hiện phương pháp “học” phải “hành” để việc học tập của em ngày một tiến bộ hơn.
Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài từ thế kỉ XVI- XVIII
tham khảo*** Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Trình bày tình hìn giáo dục,khoa học , kĩ thuật thời Lê Sơ
Tham khảo:
*Tình hình giáo dục
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Tình hình khoa học:phát triển và đạt nhiều thành tựu
+Sử học: Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,....
+Địa lí học: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,....
+Y học: Bản thảo thực vật tất yếu
+Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp
* Tình hình Kỹ Thuật :
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
tình hình kinh tế văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII-XVIII có điểm gì mới so với lịch sử dân tộc
giúp em với ạ
THAM KHẢO;
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp
a. Đàng Ngoài
+ Nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang.
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém => Nông dân phải phiêu bạt nơi khác
b. Đàng Trong
+ Chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, lập nhiều làng ấp mới
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định.
=> Nông nghiệp phát triển mạnh, đời sống nhân dân ổn định.
II. VĂN HÓA
1. Tôn giáo
a. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thế kỉ XVI-XVII, Nho giáo vẫn được đề cao.
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
b. Thiên Chúa giáo
- Từ năm 1533, đạo Thiên Chúa bắt đầu được truyền bá vào nước ta
2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ
- Thế kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt
ð Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Ñaây laø thöù chöõ vieát tieän lôïi, khoa hoïc, deã phoå bieán.
2. Văn học và nghệ thuật dân gian
a. Văn học
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh
- Văn học dân gian phát triển phong phú với nhiều thể loại.
chúc bạn học tốt nha
Em hãy tổng quát bức tranh Xã hội Việt nam thế kỷ XVI- XVIII?
- Về chính trị xã hội:
- Về kinh tế:
- Văn hóa:
Em hãy tổng quát bức tranh Xã hội Việt nam thế kỷ XVI- XVIII?
- Về chính trị xã hội:
- Về kinh tế:
- Văn hóa:
TK í t#ui :
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu mục nát.
+ Số quan lại thu thuế tăng.
+ Quan lại, cường hào bóc lột nhân dân, ăn chơi xa sỉ.
+ Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, tham nhũng vô độ.
- Địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất.
=> Các tầng lớp nhân dân bất bình với chính quyền họ Nguyễn.
=> Khởi nghĩa nông dân nổi ra, tiêu biểu là khởi nghĩa của chàng Lía.
- Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn, đã huy động được đông đảo lực lượng nhân dân và một bộ phận trong tầng lớp thống trị tham gia nên cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chóng phát triển.
1. Vì sao sinh hoạt văn hóa truyền thống của nhân dân ta vẫn giữ vững, phát triển?
2. Giải thích tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Nhanh lên nhá các bạn, mình cần gấp.
Ai trả lời đúng t cho 1 like