Bài 21. Ôn tập chương IV

NA
Xem chi tiết
H24
24 tháng 12 2021 lúc 20:33

37. D

38. A

Bình luận (0)
LM
24 tháng 12 2021 lúc 20:33

37, D

38. D

Bình luận (0)
PT
24 tháng 12 2021 lúc 20:36

37. D

38. D

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
24 tháng 12 2021 lúc 20:21

Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Toa Đô.            B. Thoát Hoan.              C. Hốt Tất Liệt.      D. Ô Mã Nhi.

Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ

B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ

C. Củng cố lực lượng chờ phản công

D. Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

A. Nông dân.        B. Thợ thủ công.  C. Nô tì, nông nô.           D. Thương nhân.

Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.

B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.

D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

Bình luận (1)
LM
24 tháng 12 2021 lúc 20:22

tham khảo bài làm ạ

Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Toa Đô.            B. Thoát Hoan.              C. Hốt Tất Liệt.      D. Ô Mã Nhi.

Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ

B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ

C. Củng cố lực lượng chờ phản công

D. Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

A. Nông dân.        B. Thợ thủ công.  C. Nô tì, nông nô.           D. Thương nhân.

Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.

B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.

D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

Bình luận (1)
TT
24 tháng 12 2021 lúc 20:25

Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Toa Đô.            B. Thoát Hoan.              C. Hốt Tất Liệt.      D. Ô Mã Nhi.

Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ

B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ

C. Củng cố lực lượng chờ phản công

D. Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

A. Nông dân.        B. Thợ thủ công.  C. Nô tì, nông nô.           D. Thương nhân.

Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.

B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.

D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 12 2021 lúc 19:40

MÌNH ĐANG CẦN GẤP, MONG MỌI NGƯỜI Ạ!!

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
18 tháng 12 2021 lúc 20:27

 

A. Khuyến khích sản xuất 

 

Bình luận (0)
MA
18 tháng 12 2021 lúc 20:28

a

Bình luận (0)
GB
18 tháng 12 2021 lúc 20:28

A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LL
15 tháng 12 2021 lúc 17:23

Câu 35. Các Vua nhà Lý thương về các địa phương để làm gì?

A.        Thăm hỏi nhân dân.                    B. Cày tịch điền.

B.        Thị sát tình hình sản xuất.          C. Đốc thuc việc thu thuế.

Câu 36.  thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?

A.        Nông dân            B. Nhà chùa              C. Nhà vua               D. Địa chủ

Câu 37. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:

     A. Cửa Đại              B. Vân Đồn              C. Cam Ranh             D. Cửa Ông

Câu 38. Chuông Quy Điền được chế tác dưới thời:

A.        Nhà Đinh           B. Nhà Lê                  C. Nhà Lý                D. Nhà Trần

* Thông hiểu:  

Câu 39. Dưới thời Lý nghề thủ công nào   phát triển  nhất?

     A. Đúc đồng            B. Làm gốm               C. Làm giấy             D. Dệt vải

 Câu 6. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?

A.        Quảng Bình            B. Quảng Ninh        C. Quảng Trị        D. Hà Tĩnh

Câu 40. Ý nào không phản ảnh những biện pháp  để  nông nghiệp thời Lý phát triển?

     A. Khuyến khích khai khẩn đất hoang

     B. Cấm giết hại trâu bò

     C. Hạn chế việc đào kênh mương, khai ngòi

     D. Đắp đê phòng chống ngập lụt

Câu 41. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là

A.        khuyến  khích nhân dân tích cực sản xuất

B.        cầu cho mưa thuận gió hòa

C.        tế lễ thần Nông

D.        khuyến khích khai khẩn đất hoang

Câu 42. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:

A. thợ thủ công        B. nông dân      C. nông nô      D. thương nhân

Câu 10.Văn Miếu được xây dựng vào năm:

1.            1070             B. 1071            C. 1072        D. 1073

Câu 43. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời:

A. Nhà Ngô            B. Nhà Đinh     C. Nhà Tiền Lê     D. Nhà Lý

Câu 44. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:

A. Thờ Phật Tổ       B. Nơi dạy cho các con vua

C. Thờ Lão  Tử       D. Lễ tế trời

Câu 45. Kể tên các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?

A. Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ

B. Lãnh chúa, thương nhân, nô lệ, nông nô

C. Vua, địa chủ, nông dân, tá điền

D. vua, binh lính, hiệp sĩ, nô tỳ

Câu 46.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

A. Đạo Nho         B. Đạo Lão        C. Đạo Phật        D. Đạo Hồi

Câu 47. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. Năm 1075         B. Năm 1076          C. Năm 1077       D. Năm 1078

Câu 48: Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào

A. thời Tiền Lê         B. thời Hậu Lê           C. thời Lý         D. thời Đinh

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2021 lúc 19:11

Tham khảo

 

* Bảng những chính sách trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Lĩnh vực

Nội dung cải cách

Chính trị

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình.

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức.

Kinh tế

 - tài chính

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

Xã hội

- Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại.

Văn hóa - giáo dục

- Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

Quân sự

- Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số.

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới.

- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố.

* Nhận xét: những cải cách của Hồ Quý Ly khá toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả thời gian trước và sau khi nhà Hồ được thành lập.

Bình luận (0)
MA
12 tháng 12 2021 lúc 19:12

tk

* Bảng những chính sách trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Lĩnh vực

Nội dung cải cách

Chính trị

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình.

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức.

Kinh tế

 - tài chính

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

Xã hội

- Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại.

Văn hóa - giáo dục

- Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

Quân sự

- Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số.

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới.

- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố.

 
Bình luận (0)
MA
12 tháng 12 2021 lúc 19:13

tk

* Tích cực:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

* Hạn chế: 

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NA
1 tháng 12 2021 lúc 16:29

Câu 18: Bộ Đại Việt sử kí được Lê Văn Hưu biên soạn vào thời gian?

A. 1700      B. 1600      C. 1272       D. 1800

Câu 19: Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi, làm xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở:

A. Các đô thị.      B. Thương cảng.       C. Các đô thị, thương cảng.         D. Miền núi.

Bình luận (0)
MA
1 tháng 12 2021 lúc 16:30

C

C

Bình luận (0)
MH
1 tháng 12 2021 lúc 16:30

Câu 18: Bộ Đại Việt sử kí được Lê Văn Hưu biên soạn vào thời gian?

A. 1700      B. 1600      C. 1272       D. 1800

Câu 19: Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi, làm xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở:

A. Các đô thị.      B. Thương cảng.       C. Các đô thị, thương cảng.         D. Miền núi.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2021 lúc 8:36

b

c

Bình luận (0)
H24
1 tháng 12 2021 lúc 8:36

3C

Bình luận (1)
HT
1 tháng 12 2021 lúc 8:36

B

C

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2021 lúc 7:49

A

Bình luận (0)
H24
1 tháng 12 2021 lúc 7:50

A

Bình luận (0)
HT
1 tháng 12 2021 lúc 7:52

A

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DH
23 tháng 11 2021 lúc 20:37

Nhà Trần (chữ Nôm: 茹陳, chữ Hán: 陈朝, Hán Việt: Trần triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam. Đây là triều đại được lưu danh với những chiến công hiển hách trong lịch sử Việt Nam. Triều đại này khởi đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225 sau khi được vợ là Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tông thất vai chú của Trần Cảnh là Trần Thủ Độ nắm quyền, chính Trần Thủ Độ đã âm thầm ép Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho cháu mình.

Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long – kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đời nhà Lý. Về chính sách chính trị, các hoàng đế nhà Trần cũng xây dựng bộ máy chính quyền hoàn thiện hơn so với nhà Lý, họ tạo nên một hệ thống đặc biệt, trong đó các Hoàng đế sẽ sớm nhường ngôi cho Thái tử mà lui về làm Thái thượng hoàng, tuy nhiên vẫn cùng vị Hoàng đế mới điều hành chính sự. Việc này được đánh giá là tích cực, khi ngôi Hoàng đế sớm có chủ, tránh được việc tranh giành ngôi vua như nhà Lý trước đó; và bản thân vị Hoàng đế sẽ tiếp xúc và làm quen việc cai trị cho đến khi trưởng thành. Các mặt kinh tế, xã hội, giáo dục và nghệ thuật cũng hoàn chỉnh hơn và cho thấy Nho giáo, Đạo giáo đã có ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại, tạo ra cục diện Tam giáo đồng nguyên, sự cân bằng ảnh hưởng của Phật giáo – Nho giáo – Đạo giáo. Thượng hoàng Trần Nhân Tông được coi là một danh nhân văn hóa nổi tiếng, người bảo trợ Phật giáo và Đạo giáo, thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng và truyền đến đời nay. Bên cạnh đó, những danh thần Đoàn Nhữ Hài, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Trần Quang Triều,... là những cái tên nổi danh về tri thức, thơ văn, góp phần to lớn tạo nên thời kỳ nhà Trần hưng thịnh văn hóa.

Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt được chú trọng phát triển đủ sức đánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước xung quanh. Lực lượng quân đội nhà Trần thiện chiến nhất là thủy binh, rồi kỵ binh, bộ binh, tượng binh... Chính sách chia thực ấp cho các thân tộc trong họ, mỗi thế lực trong dòng tộc đều có quân đội tinh nhuệ là nền tảng lớn khiến quân đội nhà Trần đánh bại được cuộc xâm phạm của quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua 3 lần vào năm 1258, 1285 và 1287. Nhiều tôn thất hoàng gia như Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải, Chiêu Văn Đại vương Trần Nhật Duật, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư đều là những tướng cầm quân tài ba, có vai trò quan trọng trong chiến thắng vào năm 1285 và 1287.

Bình luận (0)
HT
30 tháng 11 2021 lúc 19:04

vì họ sợ nếu đưa các chức quan trọng cho người khác làm thì sẽ bị cướp ngôi như nhà trần cướp ngôi nhà lí

 

Bình luận (0)