Dùng dung dịch AgNO3 dư tác dụng với hỗn hợp Ag và Al, Ag không phản ứng. Sau đó lọc bỏ kết tủa thu được Ag tinh khiết
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
Cách 2:
Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch NaOH dư , Al tan hết trong NaOH dư, Ag không tan => Tách lấy kết tủa của dung dịch sau phản ứng là Ag
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
C1: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch AgNO3
+) Ag không tác dụng với AgNO3
+) Al tác dụng với AgNO3 tạo ra chất rắn màu trắng và dung dịch muối, lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết
C2: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch NaOH
+) Nếu không có hiện tượng xảy ra: Ag
+) Nếu có khí thoát ra: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2
Lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết
Chúc bn học tốt!
Cho các kim loại: Cu, Fe, Ag, Al, Zn, Au, Mg, K, Pt, Na, Ba, Ca
a, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl ? Viết PTPƯ xảy ra
b, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? Viết PTPƯ xảy ra
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
b, \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.
Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca
Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na
Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na
2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2
Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na
Mg+NaOH=MgOH+Na
2Na+NaOH=Na2O+NaH
Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na
Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na
a, PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu_{\downarrow}\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{250.20}{100}=50\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{50}{160}=0,3125\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\) , ta được CuSO4 dư.
Kim loại thu được sau pư là Cu.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,1125\left(mol\right)\)
Dung dịch thu được sau pư gồm: ZnSO4 và CuSO4 dư.
Ta có: m dd sau pư = mZn + m dd CuSO4 - mCu = 13 + 250 - 12,8 = 250,2 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{250,2}.100\%\approx12,87\%\\C\%_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1125.160}{250,2}.100\%\approx7,19\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH : Zn +HCl →ZnCl2 + H2
Theo bài ra : số mol của H2 =0,15 (MOL)
Theo pt ⇒ nZn=nH2=0,15( mol)
⇒mZn=9,75⇒mCu=21-9,75=11,25(g)
%Zn=9,75/21.100%=46,43%
%Fe=100%-46,43%=53.57%
câu a
Nêu cách nhận biết 4 kim loại Al, Ag, Na, Fe
giúp mình với ak
- Đổ nước vào từng kim loại
+) Kim loại tan dần và có khí thoát ra: Na
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Al, Ag và Fe
- Dùng nam châm
+) Kim loại bị hút: Fe
+) Kim loại không bị hút: Al và Ag
- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại
+) Xuất hiện khí: Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Ag
- Sử dụng nước: + Kim loại tan dần, có khí bay ra: Na Na + H2O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\)H2↑ + Không hiện tượng: Al, Ag, Fe - Sử dụng NaOH: + Kim loại tan dần, xuất hiện khí: Al Al + NaOH + H2O \(\rightarrow\) NaAlO2 + \(\dfrac{3}{2}\) H2\(\uparrow\) + Không hiện tượng: Fe, Ag. - Sử dụng HCl: + Xuất hiện khí: Fe Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 + Không hiện tượng: Ag. Em tham khảo nha!
1. Kim loại Al có tác dụng được với dung dịch CuSO4 không? Vì sao?
2. Kim loại Ag có tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng không? Vì sao?
- Kim loại Al tác dụng với CuSO4 vì trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì Al đứng trước Cu.
- Kim loại Ag không tác dụng với H2SO4 vì trong dãy hoạt động hóa học của kim loại Ag đứng sau H.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Zn + O2to→to→
Al + O2to→to→
Cu + O2to→
1) 4Al+3O2➞2Al2O3
2) Cu+O2
➜CuO
Zn+O2
➜ZnO
2Zn + O2 -> 2ZnO
Al | + | 3O2 | → | 2Al2O3 |
cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dd HNO3 loãng, thu đc 940,8 ml khí N2O( sản phẩm khử duy nhất,ở đktc). Xác định kim loại M
ko cần trả lời mik làm ra rồi
cho 12,3g hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với dd HNO3 dư thu đc 4,48 lít khí NO ở đktc. Tính thành phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp
\(n_{NO}\)= \(\dfrac{4,48}{22.4}\)= 0,2 (mol)
Ta có PTHH:
1) Al + 4\(HNO_{3_{dư}}\)= 2\(H_2O\) + \(Al\left(NO_3\right)_3\)+ NO↑
27\(x\) (gam) ←--------------------------------- \(x\) (mol)
2) 3Cu + 8\(HNO_{3_{dư}}\)= 4\(H_2O\) + 3\(Cu\left(NO_3\right)_2\)+ 2NO↑
64.3\(y\)(gam) ←------------------------------------ 2\(y\) (mol)
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+192y=12,3\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
→\(m_{Al}\)= 27.0,1=2,7(gam)
⇒ %Al =\(\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}\) . 100% =\(\dfrac{2.7}{12,3}\).100%=22%
→\(m_{Cu}\)= 192.0,05=9.6(gam)
⇒%Cu= \(\dfrac{9,6}{12,3}\).100%=78%
dẫn từ từ V lít so2 vào dd chứa a mol koh, sau puthu dc dd A. cho dd A td vs dd h2so4 dư thì thấy thoát ra v lit so2. biện luận thành phần chất tan trong dd A theo V và a. Chỉ e nhanh nhanh e đang gấp, e cảm ơn