Dùng pphh để nhận biết các kim loại sau : Fe ,Cu, Pb
Dùng pphh để nhận biết các kim loại sau : Fe ,Cu, Pb
hòa tan hết m gam Al trong dd H2SO4 đặc dư thu đc 2,24 lít khí SO2 ở đktc.Tính m
\(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)➩\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{SO_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=27.\dfrac{1}{15}=1,8\left(g\right)\)
lấy 2,24g kim loại M đem hòa vào H2SO4 đặc nóng, dư thì nhận đc 1,344 lít khí SO2(đktc).Tìm kim loại M
hòa tan 9,6 g cu vào 100 ml dd chứa đồng thời 2 muối nano3 1m và ba(no3)2 1m ko thấy hiện tượng j, còn khi thêm vào 500ml dd HCl 2m thấy thoát ra v lit khí no duy nhất tínhv
Hòa tan 17,7 g hợp kim kẽm-sắt trong dung dịch Hcl dư ,sau phan ung thu duoc 6,72 lit khi H2 (dktc)
a) Viet pthh
b) Xác định thành phần % khối lượng của các kim loại trong hợp kim
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Fe và Zn lần lượt là \(x,y\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\56x+65y=17,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{17,7}\times100\%=63,28\%\)
\(m_{Zn}=0,1\times65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{17,7}\times100\%=36,72\%\)
lấy 9,9g kim loại M có hóa trị không đổi đem hòa vào HNO3 loãng dư nhận đc 4,48 lít khí X gồm 2 khí NO và N2O, tỉ khối của khí đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M là
ko cần trả lời mik làm ra rồi
nung nóng 11,6 gam hỗn hợp kim loại Al Mg Zn với oxi thu được 15,6 gam hỗn hợp chất rắn X. hòa tan hết X trong V ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thì thấy sinh ra 2,24 l khí hidro tính V và khối lượng muối clorua sinh ra
lấy 3,9g hỗn hợp Mg và Al đem hòa vào dd X chứa axit HCl và H2SO4 loãng dư , sau khi phản ứng kết thúc nhận đc 4,48 lít khí H2(đktc). Vậy phần trăm theo khối lượng Mg là
\(Mg+2HCL\rightarrow MgCL_2+H_2\)
\(Mg+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+6HCL\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi \(n_{Mg}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có
\(n_{H_2}=n_{Mg}+1,5n_{Al}=a+1,5b=0,2\left(mol\right)\)
\(24a+27b=3,9\left(g\right)\) ➩\(a=0,05\left(mol\right)\) \(b=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right)\)➩%Mg=\(\dfrac{1,2}{3,9}.100=31\%\)
Nung m gam Fe trong không khí thu đc 11,2g hỗn hợp chất rắn X gồm oxit sắt và Fe dư.Hòa tan hỗn hợp X vừa đủ trong 255ml HNO3 aM thu đc 2,24l khí NO2(sản phẩm khử duy nhất,ở đktc).Giá trị của a là
1viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có)
a) Zn + O2\(\underrightarrow{t^o}\)
Al + O2\(\underrightarrow{t^o}\)
Cu + O2\(\underrightarrow{t^o}\)
b) Zn + Cl2\(\underrightarrow{t^o}\)
Al + Cl2\(\underrightarrow{t^o}\)
Cu + Cl2\(\underrightarrow{t^o}\)
c) Zn + H2SO4\(\rightarrow\) loãng
Al + H2 SO4\(\rightarrow\) loãng
Cu + H2SO4\(\rightarrow\) loãng
d) Zn + FeSO4\(\rightarrow\) DD
Al + FeSO4\(\rightarrow\) DD
Cu + FeSO4\(\rightarrow\) DD