Ta có: \(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Giả sử M có hóa trị n.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 65 (g/mol)
→ M là Zn.
kim loại R tác dụng với brom thu được muố trong đó brom chiếm 71,1111% ề khối lượng xác định kim loại M
hòa tan hết hỗn hợp gồm fe và mg bằng dung dịch hcl 25% vừa đủ, thu được dung dịch d. nồng độ fecl2 trong dung dịch d là 16,61%. tính nồng độ % của mgcl2 trong dung dịch d
\(Fe+2HCl->FeCl_2=H_2\\ Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ n_{Fe}=a;n_{Mg}=b\\ m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.2\left(a+b\right)}{0,25}=292\left(a+b\right)\left(g\right)\\ m_{ddD}=292\left(a+b\right)+24a+56b-2\left(a+b\right)=314a+346b\left(g\right)\\ \%m_{FeCl_2}=\dfrac{127a}{314a+346b}=\dfrac{16,61}{100}\\ a=0,768b\\ \%m_{MgCl_2}=\dfrac{95b}{314a+346b}.100\%=\dfrac{95b}{314.0,768b+346b}.100\%=16,18\%\)
Cho 12,55g Fe và Al phản ứng vưà đủ với 500 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,16l khí đktc. a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp b) Tính nồng độ mol dung dịch HCL đã dùng
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275\left(mol\right)\)
Gọi \(x,y\) lần lược là số mol của Al và Fe
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(x\) \(1,5x\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(y\) \(y\)
Ta có: \(1,5x+y=0,275\) (1)
Theo đề khối lượng của hỗn hợp Al và Fe ta có:
\(27x+56y=12,55\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,275\\27x+56y=12,55\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình ta tìm được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,05\cdot27\cdot100\%}{12,55}=10,7\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,2\cdot56\cdot100\%}{12,55}=89,3\%\)
b) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,05 0,15
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(n_{HCl}=0,4+0,15=0,55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MHCl}=\dfrac{0,55}{0,5}=1,1M\)
Tìm khối lượng ban đầu của một oxit
Nhận biết các chất sau
a, Al, Fe, Cu
b, Al, Zn, Ag
Cho gam Mg vào 1 lít dung dịch gồm CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. thêm Na dư vào X được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 10 gam rắn E . Tính m? ( có 5 TH: Mg dư, CuSO4 dư, CuSO4 pư vừa đủ, FeSO4 hết, FeSO4 dư)
Các phản ứng có thể xảy ra:
Mg+CuSO4->MgSO4+Cu
Mg+FeSO4->MgSO4+Cu
Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) với số mol các chất vừa đủ thì dung dịch B chứa 0,1 mol MgSO4 và 0,1 mol FeSO4. Khi đó E chứa 0,1 mol MgO và 0,05 mol Fe2O3 (vì nung kết tủa ngoài không khí).
mE=m1=mMgO+mFe2O3=12g
Nếu xảy ra cả phản ứng (1) và phản ứng (2) với số mol các chất vừa đủ hoặc Mg dư thì dung dịch B chứa 0,2 mol MgSO4. Khi đó E chứa 0,2 mol MgO.
=> mE = m2 = mMgO = 8 (gam)
Mà m2 < mE < m1 nên xảy ra cả phản ứng (1) và (2) trong đó phản ứng (2) kết thúc thì FeSO4 vẫn còn dư.
gọi n Mg(2) =a thì nFeSO4 pứ =a, nFeSO4=0,1-a mol
=>B:\(\left\{{}\begin{matrix}nMgSO4=a+0,1\\nFeSO4=0,1-a\end{matrix}\right.\)
=>E:\(\left\{{}\begin{matrix}nMgO=a+0,1\\nFe2O3=0,05-0,5a\end{matrix}\right.\)
->mE=mMgO+mFe2O3=10
Hay40(a+0,1)+160(0,05-0,05a)=10
=>a=0,05 mol
Vậy mMg = 24(0,05 + 0,1) = 3,6 (gam)
Cho một kim loại A tác dụng dd muối B. Viết PTHH :
1.Không có hiện tượng gì
2.Tạo hai chất khí
3.Dung dịch mất màu vàng thành dung dịch không màu
4.Tạo ra chất khí, kết tủa trắng, kết tủa xanh lơ
5.Tạo ra chất khí, kết tủa trắng keo tan một phần khi dung dịch thu được từ A dư
6.Tạo ra chất khí, kết tủa trắng keo tan hoàn toàn khi dung dịch thu được từ A dư
7.Tạo chất khí, kết tủa trắng lập tức hóa đén khi để ngoài không khí
1. A: Mg; B: AlCl3
\(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2AlCl_3\)
2. A: Ba, B: (NH4)2SO4
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ Ba\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
3. A: Fe, B: FeCl3
\(Fe+2FeCl_3\rightarrow3FeCl_2\)
4. A: Ba, B: CuSO4
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ Ba\left(OH\right)_2+CuSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
5. A: Na, B: Al2(SO4)3
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
6. A: Ca, B: Al(NO3)3
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ 3Ca\left(OH\right)_2+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2\\ Ca\left(OH\right)_2+2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Ca\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
7. A: K, B: AgNO3
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ KOH+AgNO_3\rightarrow AgOH\downarrow+KNO_3\\ 2AgOH\rightarrow Ag_2O+H_2O\)
Câu 2 pls