Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

TN
Xem chi tiết
BT
2 tháng 2 2017 lúc 13:43

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Bình luận (1)
DQ
5 tháng 2 2017 lúc 19:58

Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:

* Chính trị :

-Cải tổ hàng ngũ võ quan.

-Thay thế võ quan cao cấp không phải họ Trần .

-Đổi 1 số đơn vị hành chánh cấp trấn , các quan về các lộ thăm dân.

-Cho cho xây dựng kinh thành mới bằng đá kiên cố ở An Tôn (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) gọi là Tây Đô (phân biệt với Thăng Long, được đổi thành Đông Đô) thường gọi là Thành nhà Hồ.

cng_ng_thnh_nh_h_400

Cửa phía đông thành nhà Hồ.

* Kinh tế :

-1396 phát hành tiền giấy cấm dùng tiền bằng đồng.

-1397 ban hành chính sách hạn điền(để hạn chế hạn chế ruộng đất của vương hầu, quan lại ,địa chủ; làm suy yếu thế lực Họ Trần )

-Năm 1402 định lại thuế .

tien_thoi_ho_quy_ly

Đồng "Thánh Nguyên thông bảo - Đời Hồ (Hồ Quý Ly - 1400)

* Xã hội :

-Ban hành chính sách hạn nô(1401)(để quy định số lượng nô tỳ của vương hầu quý tộc quan lại, số thừa sung công.)

-Bắt nhà giàu bán thóc cho dân, chữa bệnh cho dân.

-Người không có ruộng , đàn bà góa , không phải nộp thuế .

* Văn hóa , giáo dục :

-Chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, giảm bớt số sư tăng.

-Dịch chữ Hán sang chữ Nôm .

* Quân sự :

-Làm lại sổ hộ để tăng quân số , sản xuất vũ khí

-Năm 1397 dời đô vào Thanh Hóa ,cho xây thành Tây Đô ở An Tôn- Vĩnh Lộc – Thanh Hóa , thành Đa bang ở Hà Tây .

-Sản xuất vũ khí , bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu.

-Thể hiện kiên quyết bảo vệ tổ quốc.

Chúc bạn học tốt!!!hahahahahaha

Bình luận (2)
TT
22 tháng 12 2017 lúc 15:31

* Về chính trị

- Thay thế võ quan nhà Trần

- Cử các quan triều đình về thăm hỏi nhân dân các lộ

- Đặt lại,đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn,quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền

* Về kinh tế

- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng

-Ban hành chính sách hạn điền, điều chỉnh thuế đinh

* Về xã hội

- Chính sách hạn nô

* Về văn hóa,giáo dục

-Dịch sách chữ Hán thành tiếng Nôm

- Sửa lại các quy chế thi cử ,học tập

- Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục

* Quốc phòng

- Chế tạo ra loại súng mới và lâu thuyền

- Bố trí phòng thủ những nơi hiểm yếu

- Xây dựng một số thành kiên cố

- làm sổ hộ tịch để tăng quân số

-

Bình luận (0)
QP
Xem chi tiết
TM
18 tháng 3 2017 lúc 20:30

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly

- góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ

-làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần

-tăng nguồn thu nhập của nhà nước

- tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền

- cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Bình luận (0)
LT
18 tháng 3 2017 lúc 20:54

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Bình luận (0)
LV
19 tháng 3 2017 lúc 7:57

* Ý nghĩa và tác dụng:

-Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp, quý tộc, địa chủ.

-Làm suy yếu thế lực của quý tộc nhà Trần.

-Tăng nguồn thu nhập của nhà nước và quyền lực của nhà nowcs quân chủ trung ương tập quyền.

-Cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ.

*Hạn chế tác dụng:

-Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.

-Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của đông đảo nhân dân

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
IJ
26 tháng 1 2018 lúc 15:54

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – ?), cũng gọi Hồ Chương Hoàng (胡章皇), lấy húy kị Hồ Nhất Nguyên (胡一元), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi vị Hoàng đế từ năm 1400 đến năm 1401, sau đó giữ ngôi Thái thượng hoàng từ năm 1401 đến năm 1407.

Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được một năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Khi lên ngôi, ông đã có những sự thay đổi về hành chính, kinh tế và quân sự.

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – ?), cũng gọi Hồ Chương Hoàng (胡章皇), lấy húy kị Hồ Nhất Nguyên (胡一元), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi vị Hoàng đế từ năm 1400 đến năm 1401, sau đó giữ ngôi Thái thượng hoàng từ năm 1401 đến năm 1407.

Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được một năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Khi lên ngôi, ông đã có những sự thay đổi về hành chính, kinh tế và quân sự.

Còn nhiều nhưng mk chỉ tóm tắt đc thế này thôi, bạn thông cảm

Bình luận (0)
IJ
26 tháng 1 2018 lúc 15:57

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – ?), cũng gọi Hồ Chương Hoàng (胡章皇), lấy húy kị Hồ Nhất Nguyên (胡一元), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi vị Hoàng đế từ năm 1400 đến năm 1401, sau đó giữ ngôi Thái thượng hoàng từ năm 1401 đến năm 1407.

Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được một năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Khi lên ngôi, ông đã có những sự thay đổi về hành chính, kinh tế và quân sự.

Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam, có giá trị và độc đáo nhất, duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới[1]. Thành được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng (từ tháng Giêng đến tháng 3 năm 1397) và cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỷ nhưng một số đoạn của tòa thành này còn lại tương đối nguyên vẹn.

Ngày 27 tháng 6 năm 2011, sau 6 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt.

Xin lỗi cái ở dưới mk làm nhầm

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NN
26 tháng 12 2016 lúc 7:20

Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.

Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NM
19 tháng 5 2016 lúc 10:32

* Mặt tiến bộ :

- Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều đóng góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng cường thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Cải cách văn hóa, giáo dục, quân sự có nhiều tiến bộ, góp phần làm ổn định tình hình đất nước.

* Hạn chế :

- Một số chính sách chưa được thực hiện triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách  cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân, đặc biệt là nông dân.

Bình luận (0)
NB
19 tháng 5 2016 lúc 9:52

Tiến bộ: Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha. Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế: Một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân

 

Bình luận (2)
PL
19 tháng 5 2016 lúc 9:59

Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.

Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.


 

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
NB
19 tháng 5 2016 lúc 9:50
-Về Chính trị: Thay thế các võ quan nhà Trần bằng những người thân cận. Đổi tên các đơn vị hành chính và quy định cách làm việc của chính quyền các cấp- Về Kinh tế: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng- Về Xã hội: Ban hành chính sách hạn nô, cứu đói và chữa bệnh cho nhân dân.- Về Văn hóa và giáo dục: Bắt nhà sư dưới 50 tuổi hoàn tục, dịch chữ Hán ra chữ Nôm và bắt buộc phải học.- Về Quân sự: Thực hiện một số biện pháp tăng cường quân sự và quốc phòng.
Bình luận (0)
NM
19 tháng 5 2016 lúc 10:40

* Chính trị :

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng thân cận với mình.

- Đổi một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định rõ cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi nhân dân và tìm hiểu quan lại để thăng quan hay giáng chức.

* Kinh tế - tài chính :

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế và tiền thuế

* Xã hội : Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi ở vương hầu, quý tộc, quan lại

* Văn hóa, giáo dục :

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi hoàn tục

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

- Sửa đổi chế độ thi cử, học hành

* Quân sự :

- Làm lại sổ đinh để tăng quân số 

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng mới, làm thuyền chiến

- Bố trì phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố

Bình luận (0)
CN
16 tháng 12 2017 lúc 19:23
-Về Chính trị: Thay thế các võ quan nhà Trần bằng những người thân cận. Đổi tên các đơn vị hành chính và quy định cách làm việc của chính quyền các cấp - Về Kinh tế: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng - Về Xã hội: Ban hành chính sách hạn nô, cứu đói và chữa bệnh cho nhân dân. - Về Văn hóa và giáo dục: Bắt nhà sư dưới 50 tuổi hoàn tục, dịch chữ Hán ra chữ Nôm và bắt buộc phải học. - Về Quân sự: Thực hiện một số biện pháp tăng cường quân sự và quốc phòng.
Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LL
9 tháng 12 2016 lúc 19:42

Nông nghiệp ( thời lý) ;

- ruộng dất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tố cao của nhà vua

- nhân dân cày cấy và nộp thuế

- nhà lý về địa phươn cày tích diện

-kk khai khẩn đất hoang đắp đê phòng lụt ban hành lệnh cấm giết trâu bò bảo vệ lệnh kéo

Công nghiệp ( thời lý) ;

- nghề chăn nuôi tơ tằm dệt lụa làm gốm xây dựng đền đài

suy ra : rất phát triển

- nghề làm trang sức : vàng , bạc , rèn săt , in bản gỗ

suy ra: đc mở rộng

- thợ thủ công tạo đc nhiều thành tựu ; chuông quy điền , tháp bảo thiên , vạc phổ minh

Thương nghiệp ( thời lý ) :

- việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng

-ở hải đảo và biên giới lý-tống đi quyền hai bên cho lập nhiều khu trợ trung tâm

- vân đòn là nơi buôn bán tấp nập sầm uất

Nông nghiệp (thời trần ):

- được phục hồi và phát triển đi lên

-ruộng đất trong làng xã chiếm phần diện tích lớn trong nc là nguồn tyhu mhaapj của nhà nc

Thủ công nhiệp ( thời trần ):

-thủ công nghiệp do nhà nc quản lý đc mở rộng nhà ngành nghề gồm tráng men , dệt , đóng thuyền.

- thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển đi lên , nghề mộc, xây dựng, đúc đòng , rèn sắt

-nhiều phương nghề thủ công đc thành lập

Thương nghiệp ( nhà trần ) :

- viecj trao đổi buôn bán trong và ngoài nc đc đẩy mạnh

- nhiều trung tâm kinh tế mở ra trong cả nc tiêu biểu là vân đòn , thăng long

 

XIN LỖI BẠN MK CHỈ BIẾT LÀM 2 NHÀ LÝ- TRẦN MÀ THÔI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
CN
14 tháng 12 2017 lúc 10:00
a/ Nông nghiệp _ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố. _ khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế + Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều b/ Thủ công nghiệp _ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển _ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác ) c/ Thương nghiệp _ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển _ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
Bình luận (0)
YH
Xem chi tiết
H24
5 tháng 12 2016 lúc 21:07

 

 

_Tác dụng
Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

Tới những thời đại sau thời Lê sơ, chính sách này không còn được áp dụng do tình trạng cát cứ và chiến tranh triền miên trong cả nước. Ngay như thời Tây Sơn, thời đại mà trình độ quân sự phát triển rất cao, yêu cầu tác chiến thường xuyên không cho phép những người lãnh đạo duy trì chính sách này.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
PN
12 tháng 12 2017 lúc 17:19

đáp án C nhé bạn

Bình luận (0)
DD
12 tháng 12 2017 lúc 17:58

đáp án C

Bình luận (0)
SQ
12 tháng 12 2017 lúc 19:55

mk nghĩ là C

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
HT
23 tháng 11 2016 lúc 20:19

- Vào cuối thế kỉ XIV, các cuộc đấu tranh của nông dân đã làm cho nhà Trần suy yếu , làng xã tiêu điều , dân đinh giảm sút. Nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình , nên sự sụp đổ là khó tránh khỏi. Lúc đó , xuất hiện Hồ Quý Ly . Sau vụ một số quý tộc nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly không thành ( 1399 ), năm 1400 , ông phế truất vua Trần và lên làm vua , đổi quốc hiệu là Đại Ngu - nhà Hồ thành lập.

- Những cải cách của Hồ Quý Ly:

+, Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
+, Về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
+, Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Bình luận (1)
PL
26 tháng 11 2016 lúc 20:35

Hoàn cảnh thành lập :

Nhà Trần suy yếu -> Hồ Qúy Ly truất ngôi nhà Trần lập ra nhà Hồ .

Biện pháp cải cách

-Chính trị

+cải tổ hàng ngũ võ quan ,thay thế quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần nhưng có tài và thân thuộc với mình.

+đổi tên một số đơn vị hành chính ,quy định lại cách làm việc của bộ máy chính quyền ,quan triều đình về thăm hỏi nhân dân .

-Quân sự

+làm tăng quân số ,lập ra sổ đinh

+chế tạo nhiều loại súng mới ,thuyên mới

+phòng thủ ở những nơi hiểm yếu

+xâu dựng thành quân sự.

Những điểm tiến bộ trong cải cách

+tăng cường quốc phòng bảo vệ Tổ Quốc

+quan tâm đến nhân dân nhiều hơn

+cách làm việc của bộ máy chính quyền hiệu quả và hoàn chỉnh hơn

Bình luận (5)
TA
3 tháng 12 2017 lúc 19:58

oho

Bình luận (0)