Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XVIII

VQ
Xem chi tiết
DN
9 tháng 3 2022 lúc 17:29

D

Bình luận (0)
H24
9 tháng 3 2022 lúc 17:29

B

Bình luận (0)
NN
9 tháng 3 2022 lúc 17:29

A

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TP
13 tháng 1 2022 lúc 9:10

Quốc triều hình luật.

Bình luận (0)
MH
13 tháng 1 2022 lúc 9:10

Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật mới gọi là Quốc triều hình luật. - Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành Quốc triều hình luật. ... => So với thời Lý, thời Trần đã có những tiến bộ nhất định trong luật pháp và việc quản lí đất nước.

Bình luận (0)
TA
13 tháng 1 2022 lúc 9:11

Thời Trần, Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật mới gọi là "Quốc triều hình luật".

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
PH
5 tháng 1 2022 lúc 12:45

ai giúp mik với :((

Bình luận (0)
HN
5 tháng 1 2022 lúc 12:57

câu a nha bạn

 

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
NN
4 tháng 1 2022 lúc 14:41

 

tham khảo nha

Quốc hiệu là tên chính thức của một quốc gia, không chỉ có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ mà còn là danh xưng chính thức được dùng trong ngoại giao; biểu thị thể chế và mục tiêu chính trị của một nước. Dù thể hiện dưới dạng tiếng nói hay chữ viết, đối với mỗi công dân, quốc hiệu luôn là lòng tự hào dân tộc. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, ở mỗi giai đoạn, nước ta từng có những quốc hiệu khác nhau, như: Văn lang, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt…

Bình luận (1)
H24
4 tháng 1 2022 lúc 14:41

tham khảo

* Vì sao Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long?
 +) Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
+) Đổi tên thành thăng long vì:
Có thể nói Lý Công Uẩn là người nhìn xa trông rộng. Cố đô Hoa Lư chỉ thích hợp với thế phòng thủ. Muốn nước nhà phát triển thì phải chọn nơi trung tâm làm kinh đô thuận tiện về giao thông.. thì mới phát triển được. Hà Nội là nơi trung tâm của miền Bắc lại có thế rồng bay nên Lý Công Uẩn đã chọn Hà Nội làm kinh đô và đặt là Thăng Long.

Bình luận (2)
07
Xem chi tiết
NH
29 tháng 12 2021 lúc 6:56

Tham khảo

*Sơ đồ: 

*Nhận xét:

Qua sơ đồ ta thấy tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị thời Trần được hoàn chỉnh hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ tập quyền thời Trần được củng cố chặt chẽ hơn thời Lý.

Bình luận (1)
TN
29 tháng 12 2021 lúc 7:27

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LM
24 tháng 12 2021 lúc 20:15

undefined

Nhận xét:

Bộ máy Nhà nước thời Tiền Lê được tổ chức đầy đủ hơn, chặt chẽ hơn, có quy củ hơn thời Đinh.

TK

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LM
23 tháng 12 2021 lúc 20:21

Tham khảo :

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...


 

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
PT
23 tháng 12 2021 lúc 19:59

    Tham khảo                                                                                                      

* Chủ trương, biện pháp:

- Tổ chức quân đội:

+ Quân đội nhà Trần cũng được tổ chức tương tự như nhà Lý, chia thành hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương.

+ Tuy nhiên, quân đội nhà Trần được tổ chức quy củ hơn ở chỗ: mỗi cấp lộ, làng, xã đều có quân đội riêng. Quân các lộ ở đồng bằng là chính binh, miền núi là phiên binh. Ở các làng xã có hương binh. Khi chiến tranh còn có quân đội của các vương hầu.

- Chính sách: Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” vừa đảm bảo được công việc sản xuất vừa đảm bảo về quân đội khi có giặc ngoại xâm đến.

- Chủ trương: “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Đây là điểm mới và đúng đắn của nhà Trần mà những triều đại trước chưa thể làm được.

- Ngoài ra, quân đội còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên. Nhà Trần cử nhiều tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc.

* Kết quả:

- Nhờ những chủ trương và biện pháp trên đã xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh, có tinh thần đoàn kết. Đây là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.

 

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
T7
Xem chi tiết