Theo em người dân đã thực hiện tốt việc bảo vệ môi trừng sống của cây trồng chưa?tại sao?
Theo em người dân đã thực hiện tốt việc bảo vệ môi trừng sống của cây trồng chưa?tại sao?
Tham khảo:
Theo em là chưa vì người dân chưa có ý thức bảo vệ môi trường, nước và lạm dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học.
Nêu được tác hại của sâu, bệnh và vòng đời phát triển của côn trùng.
Tham khảo
Tác hại của sâu, bệnh:
- Làm giảm chất lượng nông sản
- Giảm năng suất cây trồng
- Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng
Vòng đời của côn trùng được hiểu là khoảng thời gian tính từ khi chúng còn là trứng tới khi trưởng thành và lại đẻ trứng.
Vòng đời của côn trùng có hai loại, đó là:
Biến thái hoàn toànBiến thái không hoàn toànCôn trùng sẽ phá hoại nhất khi chúng ở giai đoạn:
Với biến thái hoàn toàn: Phá hoại mạnh nhất khi ở giai đoạn sâu non.Với biến thái không hoàn toàn: Phá hoại mạnh nhất khi vào giai đoạn trưởng thành.Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn cần trải qua đầy đủ 4 giai đoạn, đó là:
Trứng => Sâu non => Nhộng => Sâu trưởng thành.
Trong biến thái hoàn toàn có giai đoạn nào sâu phá hại mạnh nhất: c. Trứng d. Nhộng a. Sâu trưởng thành b. Sâu non
IPM - Intergrated Pét Managerment) - Là sự kết hợp các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh: lấy biện pháp nào làm cơ sở. b. Sinh học. a. Hóa học. c. Thủ công. d. Canh tác.
côn trùng biến thái hoàn toàn gồm
a.sâu đục thân,sâu cuốn lá
b.nấm,vi khuẩn, vi rút
c.sâu sanh, châu chấu
d.bọ sít, sâu cuốn lá
sâu đục thân sâu cuốn lá có phải côn trùng biến thái hoàn toàn
Vì sao côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn sâu trưởng thành
Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn sâu trưởng thành chúng phá hại mạnh nhất
tham khảo
Biến thái hoàn toàn giai đoạn sâu non phá hại mạnh nhất.
+ Trứng → Sâu non → Nhộng→ Sâu trường thành ( Bướm)
+ Vì : Giai đoạn sâu non cần ăn nhiều để chuẩn bị cho giai đoạn Nhộng ,còn sâu trưởng thành( Bướm ) thì không phá hại cây trồng nhiều.
- Biến thái không hoàn toàn giai đoạn sâu trưởng thành phá hại mạnh nhất.
+ Trứng → Sâu non → Sâu trưởng thành
+ Vì đối với biến thái không hoàn toàn không trải qua giai đoạn Nhộng và sâu trưởng thành sẽ sử dụng thức ăn nhiều hơn con non ( châu chấu ).
Tìm hiểu biện pháp tiêu diệt côn trùng gây bệnh cho cây
Mik xin cảm ơn trc ạ!
- Sử dụng các loại thuốc trừ sâu thích hợp
Trước khi mua về thì bạn hãy đọc kỹ nhãn hiệu của sản phẩm để đảm bảo là mình dùng thuốc trừ sâu với một lượng vừa đủ để diệt hết loài sâu mà sẽ không làm chết đi cây trồng. Đồng thời, thì bạn cũng đừng quên đọc kỹ những khuyến cáo để đảm bảo rằng các hóa chất thực vật sẽ không làm ảnh hưởng đến với sức khỏe của bạn.
- Dùng loại thuốc trừ sâu hữu cơ
Hiện nay đã có rất nhiều những loại thuốc trừ sâu hữu cơ mà được sản xuất một cách rộng rãi. Bạn nên ưu tiên để sử dụng những loại thuốc này, như là cồn, pyrethrine, các loại xà phòng để diệt côn trùng và rotenone vì chúng sẽ mang lại sự an toàn hơn là thuốc trừ sâu dạng hóa học. Ngoài ra, nếu như cây trồng bên trong nhà của bạn đang bị nấm, thì hãy sử dụng ngay bột lưu huỳnh, một trong các loại thuốc diệt nấm hữu cơ có chất lượng vô cùng hiệu quả.
- Diệt các loại côn trùng với nước xà phòng loãng
Khi bạn đã khoanh vùng các cây đang bị nhiễm bệnh, thì bạn lập tức có thể làm một dung dịch nước xà phòng loãng pha cùng với nước ấm để rửa hết các lá cây và cũng để diệt côn trùng gây hại.
- Dọn và làm sạch chậu cây
Mặc dù là bạn đã phun, rửa cây cùng với các loại thuốc trừ sâu nhưng với các túi trứng sâu, các kén của côn trùng chúng vẫn có thể sống sót và sinh sôi tiếp. Để thật chắc chắn thì bạn cần lật hết lá lên để loại bỏ hết những bọc trứng và túi kén (bạn có thể dùng tăm bông nhúng vào cồn isopropyl để làm chết đi những bọc trứng, kén).
Câu 2/ Có 1 số loài côn trùng có lợi cho cây trồng. Em hãy nêu 1 đặc điểm cơ bản của chúng để chứng tỏ vì sao chúng trở nên có lợi.
*Theo mình thì:
Một số loài côn trùng có lợi cho cây trồng:
-Nhện(Nhện lùn, nhện nhảy, ...): Ăn thịt sâu bọ
-Bọ xít(bọ xít mù xanh, bọ xít nước): Dùng vòi để hút trứng và tiêu diệt rầy hại lúa.
-Kiến(hầu hết các loài kiến): Ăn sâu bọ
-Chuồn chuồn: Thức ăn của chuồn chuồn đa số là côn trùng,sâu bọ
-Muồm muỗm: Ăn sâu đục thân, bọ rầy lá và bọ rầy thân.
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊
Cái gì tay trái cầm được còn tay phải cầm không được?