Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng

L8
Xem chi tiết
NG
10 tháng 11 2021 lúc 7:42

(Côn trùng có mấy 2 kiểu biến thái: hoàn toàn và không hoàn toàn

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LS
9 tháng 11 2021 lúc 19:59

C

Bình luận (0)
DN
9 tháng 11 2021 lúc 20:00

c nha 

học tốt ☺

Bình luận (0)
CB
9 tháng 11 2021 lúc 20:00

C

Bình luận (0)
YC
8 tháng 11 2021 lúc 19:13

Mik nghĩ là D (:

Bình luận (0)
PG
8 tháng 11 2021 lúc 19:15

Câu 4: Phân bón có tác dụng:

A. Làm cho đất tơi xốp          C. Cho năng suất cao

B. Cho chất lượng tốt            D. Tất cả đều đúng

Bình luận (0)
TG
8 tháng 11 2021 lúc 19:15

D bạn nhá mình làm rùi 

 

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
NG
8 tháng 11 2021 lúc 11:30

Tham khảo!

 

 Cây trồng là cây được thuần hoá, chọn lọc để trồng trọt, đưa vào sản xuất nông nghiệp. ... Cho ví dụ, cây trồng được trồng và thu hoạch dùng để bán lấy lợi nhuận hay dùng để làm thức ăn cho người hoặc động vật, những địa điểm có nhiều cây trồng thì những chỗ đó rất thích hợp cho cây trồng.
Bình luận (0)
1T
Xem chi tiết
MA
4 tháng 11 2021 lúc 10:17

tham khảo

Đất làm nền cho cây mọc lên từ hạt, từ cây giống, là giá thể để cây bám rễ sinh sống. Đất lưu trữ cung cấp cho cây các chất dinh dưỡng cần thiết, nước và không khí, tạo điều kiện thuận lợi cho cây mau lớn, khỏe mạnh. Đất chứa các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng như đạm, lân, kali,…

Bình luận (0)
NG
4 tháng 11 2021 lúc 10:17

Tham khảo!

https://hoc247.net/hoi-dap/cong-nghe-7/vai-tro-cua-dat-trong-faq435121.html

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
2 tháng 11 2021 lúc 8:07

THAM KHẢO

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi

+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

Bình luận (1)
NG
2 tháng 11 2021 lúc 8:07

Tham khảo!

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi

+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

Bình luận (1)
DK
2 tháng 11 2021 lúc 8:08

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

 

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi

 

+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

 

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

Bình luận (1)
KM
Xem chi tiết
HP
1 tháng 11 2021 lúc 21:43

Tham khảo:

Vệ sinh sạch sẽ để giúp phòng ngừa sự lây lan của sâu bệnh.

Đất: cần được xử lý kỹ để đảm bảo không có những loài gây hại và mầm bệnh. Nếu đất có nguy cơ chứa mầm bệnh thì có thể xử lý bằng cách đốt các cành cây trên đất bề mặt đã làm sẵn, phơi đất hoặc ủ đất bằng sức nóng mặt trời bằng cách phủ tấm nilon lên trên.
Hạt giống và cây con: cần phải sạch sâu bệnh. Có thể bảo quản hạt giống với phân bò đã đốt hoặc tro củi để hạn chế sâu bệnh khi trồng. Nếu bệnh lây lan thì nên loại bỏ những cây bị bệnh, dùng làm thức ăn cho gia súc hoặc ủ nóng trong đống ủ để tiêu diệt mầm bệnh.
Công cụ: tay và công cụ làm việc phải được rửa sạch sẽ sau khi loại bỏ cây bệnh để tránh lây lan cây khác.
Nước: nước sử dụng để tưới tiêu cần lấy từ nguồn nước sạch, không nhiễm bệnh.

Chọn các loại giống kháng sâu bệnh

Chọn những giống có khả năng kháng các loại sâu bệnh nhất định từ những cây khỏe mạnh trên đồng ruộng để giữ giống. Những hạt giống từ những cây này sẽ cho cây phát triển mạnh và kháng sâu bệnh tốt hơn, có khả năng thích ứng với môi trường địa phương tốt hơn.

Thời vụ: trồng đúng thời vụ để tránh sâu bệnh

Việc trồng cây cần phải đúng thời vụ để giảm đến mức thấp nhất sự tấn công của sâu bệnh. Để có hiệu quả cao cần nắm rõ chu kỳ sinh trưởng của các loài sâu bọ gây hại và những điều kiện thuận lợi cho việc lây lan dịch bệnh.

Sử dụng bẫy và hàng chắn côn trùng

Cây có thể đóng vai trò làm hàng rào chắn tự nhiên đối với sự di chuyển của các loài gây hại. Một phương pháp khác là bẫy côn trùng bằng cây dẫn dụ. Cây dẫn dụ có thể là cỏ mọc trong ruộng hoặc là những cây mẫn cảm được trồng thành hàng xung quanh ruộng, côn trùng sẽ tấn công những cây dẫn dụ này và không động chạm đến cây trồng chính trong ruộng.
Hàng chắn và cây dẫn dụ cũng tạo ra môi trường sống thích hợp khuyến khích các động vật ăn mồi tới cư trú và ăn sâu hại.

Khuyến khích động vật ăn mồi

Phương pháp thiết lập trật tự tự nhiên và qua đó làm tăng số lượng loài động vật ăn mồi cùng với tạo ra môi trường sống đa dạng, là phương pháp an toàn nhất  để kiểm soát dịch hại. Tất cả côn trùng đều có lợi vì mỗi loài hình thành một phần chuỗi thức ăn, tuy nhiên một số loài có thể được coi là có lợi hơn do chúng có vai trò kiểm soát trực tiếp các loài gây hại ăn cây cối hoa màu.
Tóm lại, cách tiếp cận thiết thực nhất không phải là tiêu diệt tất cả các loài gây hại mà phải phục hồi sự cân bằng tự nhiên. Tránh sử dụng thuốc trừ sâu và các hóa chất trong nông nghiệp vì chúng đe dọa sức khỏe con người, xáo trộn trật tự và cân bằng tự nhiên, ảnh hưởng tới mùa vụ trong tương lai.

Bình luận (1)
NO
1 tháng 11 2021 lúc 21:43

 Luân canh, xen canh cây trồng

Các biện pháp chăm sóc, vun xới, tỉa cành, bấm ngọn

Dùng đèn bẫy 

ngắt lá già,lá bị sâu và lá có trứng 

 

Bình luận (1)
KM
1 tháng 11 2021 lúc 21:50

có 5 biện pháp sgk t30 . minhf hoir câu sau

limdim

 

Bình luận (0)
NA
19 tháng 10 2021 lúc 16:30

  Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn sâu trưởng thành chúng phá hại mạnh nhất.

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
BS
Xem chi tiết
TD
1 tháng 1 2021 lúc 20:03

-Những côn trùng biến thái ko hoàn toàn: phù du,gián,châu chấu,bò ngựa,mối,bọ xít,châu chấu cào cào,ve sầu,...

-Những côn trùng biến thái hoàn toàn:bướm và bướm đêm,ruồi,kiến,ong và bọ cánh cứng,...

Bình luận (1)