Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

VL
Xem chi tiết
BK
7 tháng 11 2021 lúc 21:39

Tham khảo

 

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

⇒ Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

Bình luận (3)
NN
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2021 lúc 20:05

Trả lời:

* Giáo dục:

- Năm 1070, nhà Lý xây dựng văn miếu:

+ Thờ Khổng Tử

+ Dạy cho các con vua

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại

- năm 1076, mở Quốc Tử giám để con em các quý tộc, quan lại, những người giỏi đến học tập.

⇒ Nhà Lý có sự quan tâm đến giáo dục  để chọn lựa được nhân tài.

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
ST
4 tháng 11 2021 lúc 14:07

Tham khảo 

Nội dung so sánhNhà LýNhà Đinh – Tiền Lê
Xã hội

- Bộ máy thống trị: vua quan, quý tộc.

- Những người bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tì.

- Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu.

- Bộ máy thống trị : vua , quan văn, quan võ và một số nhà sư.

- Những người bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một ít địa chủ, nô tì.

- Nông dân chủ yếu là lực lượng lao động chủ yếu.

Văn hóa

- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.

- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều sùng Phật giáo.

- Giáo dục chưa phát triển.

- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.

- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.

 

 

Bình luận (0)
NN
4 tháng 11 2021 lúc 14:10

Nội dung

Thời Đinh Tiền Lê

Thời Lý

Kinh tế

* nông nghiệp:
- chia ruộng cho nông dân
- khuyến khích sản xuất: lễ cày tịch điền
- khai khẩn đất hoang.
- chú trọng thủy lợi
* thủ công nghiệp:
- nghề cổ truyền phát triển: dệt lụa, kéo tơ, làm giấy
- xưởng thủ công nhà nước quản lí: đức tiến, sản xuất vũ khí
* thương nghiệp: 
- trống nước: nhiều trung tâm buôn bán và cho hình thành.
- nhiều người đến buôn bán.
 

- Phần lớn ruộng đất thời Lý được chia cho nông dân canh tác và nộp thuế cho nhà nước.

- Tiến hành khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt.

- Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo.

- Hàng năm, vua Lý làm lễ tế thần Nông, lễ cày tịch điền.

-> Nhờ vậy, nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.

        

Văn hóa

- giáo dục: chưa phát triển
- tôn giáo: Đạo Phật truyền bá rộng rãi.
- nghệ thuật:+ kiến trúc: chùa chiền xây dựng nhiều
                  + Văn hóa dân gian nhiều loại hình như ca hát, nhảy múa

               

b. Văn hóa 

- Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền.

- Kiến trúc và điêu khắc phát triển: chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên, chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh)...

- Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa.

- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: văn hoá Thăng Long.

Xã hội

- gom:
+ Vua và các quan văn, võ( các nhà sư)
+ nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ, 1 số địa chủ
+ 1 bộ phận nhỏ thấp nhất là nô tì.                       

- Giai cấp thống trị:

+ Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị.

+ Một số hoàng tử, công chúa, quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất đã trở thành địa chủ.

+ Một số ít dân thường, do có nhiều ruộng, cũng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương.

- Giai cấp bị trị:

+ Nông dân chiếm đa số trong dân cư. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. Các đinh nam được chia ruộng theo tục lệ của làng xã và phải làm nghĩa vụ cho nhà nước. Những nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nơi khác.

+ Nô tì vốn là tù binh hoặc bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thân; họ phải phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan.

+ Ngoài ra, trong xã hội còn có người làm nghề thủ công, buôn bán. Họ sống rải rác ở các làng, rèn nông cụ, sản xuất các đồ dùng cần thiết hàng ngày và trao đổi cho nhau. Họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.


 

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
DD
6 tháng 11 2021 lúc 14:46

https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%A2n_%C4%90%E1%BB%93n

cop đường link nhé

hì hì sắp làm hướng dẫn viên du lịch rồi

Bình luận (0)
DD
7 tháng 11 2021 lúc 14:15

hahaha

Bình luận (0)
AC
31 tháng 10 2021 lúc 20:43

??

Bình luận (0)
DD
6 tháng 11 2021 lúc 14:46

hình như lỗi rồi bạn ạ

Bình luận (0)
DD
7 tháng 11 2021 lúc 14:14

lỗi rồi

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
TK
19 tháng 5 2021 lúc 11:59

Đảng cộng sản Việt Nam thành lập vào 3/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc.

 

Bình luận (0)
AA
19 tháng 5 2021 lúc 12:02

3 tháng 2 ,1930, Hồng Kong

Bình luận (0)
DD
6 tháng 11 2021 lúc 14:49

3/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc

từ ngày có đảng cộng sản là chúng ta đều chỉ ra được đâu là con đường đúng đắn trong việc đuổi thực dân Pháp, đâu là con đường sai trái để cho chúng ta có thể rút được kinh nghiệm

Bình luận (1)
I7
Xem chi tiết
PD
30 tháng 12 2020 lúc 12:53

Giáo dục, thi cử thời Lý còn hạn chế:

- Vì nhà Lý chỉ cho các con vua, con em quý tộc, con em quan lại và những người giỏi trong nước.

- Dù nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi

Bình luận (0)