Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

TN
Xem chi tiết
H24
7 tháng 11 2021 lúc 23:27

Tham khảo :

Nói đây là cuộc tấn công để tự về mà ko ns đây là cuộc tấn công để xâm lược vì: quân ta tấn công quân Tống chỉ để làm chậm lại âm mưu xâm lược của kẻ thù chớ ko phải quân ta tấn công quân Tống rồi xâm lược

Bình luận (2)
LL
8 tháng 11 2021 lúc 6:58

 

Vì cuộc tấn công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực,vũ khí chứ ko phải tấn công để xâm lược 

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết

để bảo vệ nước nhà

Bình luận (0)
PG
7 tháng 11 2021 lúc 14:23

   Tiến công trước để tự vệ " là một chủ trương độc đáo , là một đòn phủ đầu nhằm làm hoang mang quân Tống , đẩy chúng vào thế bị động

   Làm cho địch kịp chuẩn bị, gây hoang mang cho quân địch

Bình luận (0)
SS
7 tháng 11 2021 lúc 14:25

Bảo vệ đất nước (mà quân Tống chưa tấn công nha, chỉ mới lăm le xâm lược thôi, nước ta đánh chủ chốt vào mấy cái chỗ chứa lương thực để cho quân Tống kiệt sức và hết đồ ăn :>>) (đất nước mik đánh vz thì gọi là “phòng thủ chính đáng” nha)

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
SS
5 tháng 11 2021 lúc 20:29

-Tấn công trước để tự vệ

-Chặn đánh địch ở song Như Nguyệt

-Chủ động giảng hòa

Nhớ tick cho mik nha

Bình luận (0)
LL
5 tháng 11 2021 lúc 21:09

thAM khảo

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-neu-nhung-net-doc-dao-trong-cach-danh-giac-cua-ly-thuong-kiet-c82a13664.html#ixzz7BLulZFuw

Bình luận (1)
DD
6 tháng 11 2021 lúc 10:37

-Tấn công trước để tự vệ

-Chặn đánh địch ở song Như Nguyệt

-Chủ động giảng hòa

Bình luận (0)
SG
Xem chi tiết
M9
3 tháng 11 2021 lúc 20:24

D. Thế kỉ V (TCN)

 
Bình luận (0)
NB
3 tháng 11 2021 lúc 21:04

D : thế kỉ V ( TCN )

Bình luận (0)
DD
6 tháng 11 2021 lúc 10:38

D

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NA
3 tháng 11 2021 lúc 20:01

Giúp mình đi gáp lắm luôn ý

Bình luận (0)
DD
6 tháng 11 2021 lúc 10:39

phòng thủ

tớ nghĩ thế vì tớ thấy các cuộc kháng chiền hầu như là đợi giặc vào rồi đuổi nó đi

Bình luận (1)
KT
Xem chi tiết
DD
6 tháng 11 2021 lúc 10:41

có tính sáng tạo

ngồi yên đợi giặc ko bằng đem quân sang chặn mũi nhòn của giặc

tuyến đầu kháng chiến chống quân xâm lược

làm bài thơ nam quốc sơn hà

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
IT
3 tháng 11 2021 lúc 19:09

 lý thường kiệt chủ động giảng hòa nói lên :là 1 một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.

Bình luận (0)
DD
6 tháng 11 2021 lúc 10:41

1. giữ thể diện với quân tống

2.tránh tình trạng bị xâm lược lần thứ 3

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
OY
3 tháng 11 2021 lúc 19:04

Tham khảo

Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân sang Xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.

Bình luận (0)
DD
6 tháng 11 2021 lúc 10:42

1. giữ thể diện với quân tống

2.tránh tình trạng bị xâm lược lần thứ 3

Bình luận (0)
MH
2 tháng 11 2021 lúc 21:28

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. - Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch. 

Bình luận (0)
DD
6 tháng 11 2021 lúc 10:42

là một tướng quân bậc nhất thời nhà lý

tương truyền là tác giả của bài nam quốc sơn hà

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NG
2 tháng 11 2021 lúc 13:28

mình nghĩ là

Câu d.

Bình luận (0)
DD
6 tháng 11 2021 lúc 10:43

đúng ấy

Bình luận (0)