Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

NA
Xem chi tiết
H24
16 tháng 11 2021 lúc 19:22

Hãy tường thuật và nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa cuộc chiến đấu trên  phòng tuyến Như Nguyệt - Lịch sử Lớp 7 - Bài tập Lịch sử Lớp 7 -

Bình luận (0)
NG
16 tháng 11 2021 lúc 19:22

Tham khảo!

Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta  theo lược đồ | SGK Lịch sử lớp 7

Bình luận (2)
NH
Xem chi tiết
TP
16 tháng 11 2021 lúc 18:51

Tham khảo

vẽ sơ đồ tư duy về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075-1077)Giai  đoạn thứ nhất (1075) MN giúp mk với câu hỏi 2847713 - hoidap247.com

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
H24
15 tháng 11 2021 lúc 7:07

Tham khảo:

 

Chặn đứng quân xâm lược nhà Tống, phá hủy, tiêu hao kho tàng lương thực, vũ khí mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.

- Tạo thế chủ động cho quân ta, làm trì hoãn kế hoạch xâm lược của quân Tống, đồng thời ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng.

- Trận tập kích tại thành Ung Châu đã đánh một đòn phủ đầu, làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.



 

Bình luận (0)
NG
15 tháng 11 2021 lúc 7:07

Tham khảo!

 

Trang chủ » Lớp 7 » Lịch sử 7

Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?

   

 

Tiêu diệt lực lượng của nhà Tống, phá hủy, tiêu hao kho tàng lương thực, súng đạn mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.

Tạo thế chủ động cho quân ta, làm trì hoãn cuộc xâm lược của nhà Tống.

Bình luận (0)
4T
15 tháng 11 2021 lúc 12:12

:>

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
CL
12 tháng 11 2021 lúc 17:48

Tham khảo :

Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
DD
11 tháng 11 2021 lúc 16:30

Lê Hoàn nào bạn

Bình luận (0)
DD
11 tháng 11 2021 lúc 16:30

Lê Đại Hành nổi tiếng là vua coi trọng phát triển nông nghiệp. Năm 987, vua tổ chức cày tịch điền để làm gương, khuyến khích nhân dân chăm lo sản xuất nông nghiệp. Đại Việt sử ký toàn thư ghi: "Đinh Hợi, mùa xuân, vua bắt đầu cày ruộng tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên ruộng là Kim Ngân".

Sách Lịch sử Việt Nam khẳng định vua Lê Đại Hành là hoàng đế đầu tiên mở đầu cho một nghi lễ "tịch điền" mà các vương triều sau tiếp tục noi theo để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
H24
11 tháng 11 2021 lúc 16:32

- Tấn công trước để tự vệ ( đánh phủ đầu)

 - Đọc bài thơ thần áp đảo tinh thần quân Tống.

 - Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.

Bình luận (0)
DB
9 tháng 11 2021 lúc 19:32

Tham Khảo:

- Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

- Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

- Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.

- Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.

 

Bình luận (0)
LM
9 tháng 11 2021 lúc 19:32

?????là sao cậu đối phó với ai 

câu hỏi rõ hơn đi được ko ạhiu

Bình luận (2)
NG
9 tháng 11 2021 lúc 19:33

Tham khảo!

 

- Cử Thái úy Lý Thường Kiệt chỉ huy.

- Tăng cường lực lượng quốc phòng, quân đội tập luyện ngày đêm.

- Các tù trưởng đánh trả các cuộc quấy phá, dụ dỗ của nhà Tống.

- Ở phía Nam, đánh bại ý đồ tấn công phối hợp của nhà Tống với Chăm-pa.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LD
9 tháng 11 2021 lúc 19:23

Tham khảo 

- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.

- Nội bộ triều đình lục đục mâu thuẫn lẫn nhau.

- Nhân dân đứng lên nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.

Bình luận (1)
TL
9 tháng 11 2021 lúc 19:23

- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.

- Nội bộ triều đình mâu thuẫn lẫn nhau.

- Nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.

- Vùng biên cương phía Bắc thường xuyên bị quấy nhiễu bởi hai nước Liêu-Hạ.

Bình luận (0)
NP
9 tháng 11 2021 lúc 19:25

 TK:

Nhà Tống xâm lược Đại Việt với mục đích sử dụng chiến công để giải quyết những khó khăn trong nước:

- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.

- Nội bộ triều đình mâu thuẫn lẫn nhau.

- Nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.

- Vùng biên cương phía Bắc thường xuyên bị quấy nhiễu bởi hai nước Liêu - Hạ

 

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
YC
8 tháng 11 2021 lúc 19:54

Những nét độc đáo, sáng tạo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt: - Chủ trương:"tiến công trước để tự vệ" - Chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn giặc. - Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. - Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

Bình luận (0)
H24
8 tháng 11 2021 lúc 19:55

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (1)
DD
8 tháng 11 2021 lúc 22:34

chủ trương tiến công tự vệ

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
H24
8 tháng 11 2021 lúc 7:31

Tham Khảo
Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt
  Lý Thường Kiệt đã chủ động tấn công phòng vệ.

  Đoán được nơi địch đi qua để xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.

  Đánh vào tinh thần của giặc (Cho người đọc bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà).

  Chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh có lợi cho ta.

Bình luận (0)
NG
8 tháng 11 2021 lúc 7:30

Tham khảo!

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

-

 Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.

- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.

 - Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.

- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.

Bình luận (0)