Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

NN
Xem chi tiết
LL
12 tháng 12 2021 lúc 21:01

TK đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24

C

Bình luận (0)
CX
8 tháng 12 2021 lúc 14:28

C. 42 ngày.

Bình luận (0)
MH
8 tháng 12 2021 lúc 14:28

C

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2021 lúc 14:22

B

Bình luận (0)
OY
8 tháng 12 2021 lúc 14:22

B

Bình luận (0)
CX
8 tháng 12 2021 lúc 14:23

B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

Bình luận (0)
27
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2021 lúc 10:02

C

Bình luận (0)
CX
8 tháng 12 2021 lúc 10:02

C. Quân các lộ

Bình luận (0)
DH
8 tháng 12 2021 lúc 10:05

C

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24

C

Bình luận (0)
CX
8 tháng 12 2021 lúc 9:24

C. Chủ động rút quân và xây dựng phòng tuyến chống giặc trong nước

Bình luận (0)
DH
8 tháng 12 2021 lúc 9:25

Câu 10. Việc làm của Lý Thường kiệt sau khi đánh bại căn cứ Ung Châu của địch?

A. Tiến công tiêu diệt nốt các căn cứ còn lại

B. Cử người đưa yêu sách đe dọa quân Tống không được mang quân xâm lược nước ta

C. Chủ động rút quân và xây dựng phòng tuyến chống giặc trong nước

D. Mở tiệc ăn mừng chiến thắng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CL
5 tháng 12 2021 lúc 22:30

Tham khảo:

-Lý Thường Kiệt là một vị danh tướng xuất chúng, tài giỏi\(\xrightarrow[]{}\)em học được tính mạnh mẽ, bảo vệ và xả thân vì tổ quốc.

-Lý Thường Kiệt là một vị tướng mưu trí, dũng mãnh\(\xrightarrow[]{}\)nhắc nhở em phải cố gắng học hành để nên người.

Bình luận (0)
LL
6 tháng 12 2021 lúc 6:56

- Lời khẳng định mạnh mẽ, là ý chí quyết tâm đánh cho giặc không còn một mảnh giáp của dân tộc Đại Việt. Cũng là lời cảnh báo, đe dọa, tiên đoán trước về số phận của kẻ xâm lược
- Niềm tin của nhân dân Đại Việt vào chính nghĩa, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tinh thần yêu nước bất khuất, ý chí kiên kiên cường trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ ngàn đời nay. Cũng là lòng tin tưởng tuyệt đối về một cái kết có hậu, niềm tin tất thắng trong cuộc kháng chiến đang tới gần.
=> Thể hiện hào khí dân tộc mạnh mẽ, ý chí độc lập, tự cường, lòng tự tôn dân tộc sâu sắc luôn dâng trào trong huyết quản của mỗi người dân Đại Việt làm thành sức mạnh đánh tan quân thù. 

Bình luận (0)
HT
1 tháng 12 2021 lúc 16:56

?

Bình luận (0)
DL
1 tháng 12 2021 lúc 17:02

đang thi à bạn

Bình luận (2)
L7
Xem chi tiết
47
Xem chi tiết
H24
27 tháng 11 2021 lúc 15:31

Tham khảo:

-Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.

-Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Bình luận (0)
HN
27 tháng 11 2021 lúc 18:18

Vì Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa.

Bình luận (0)
47
Xem chi tiết
H24
27 tháng 11 2021 lúc 15:24

Tham khảo

- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận. - Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng  Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.

Bình luận (0)
NK
27 tháng 11 2021 lúc 15:25

TK:

- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận.

- Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng  Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.

Bình luận (0)
H24
27 tháng 11 2021 lúc 15:25

- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận. - Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng  Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.

Bình luận (0)