Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077). Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt .
Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077). Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt .
Tham khảo!
Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt.
- Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Để đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã áp dụng các biện pháp:
A. Đánh bại ý đồ tiến công phối hợp với Cham – pa của nhà Tống, đồng thời chủ động tổ chức cuộc tiến công vào đất Tống thông qua chủ trương “tiên phát chế nhân”.
B. Chiêu mộ thêm binh lính, tích cực tập luyện, chuẩn bị canh phòng nơi hiểm yếu; đồng thời chủ động tiến công vào đất Tống.
C. Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
D. Phong chức tước cao cho các tù trưởng miền núi, cho phép họ được quyền chiêu mộ thêm binh lính để đánh trả các cuộc quấy phá của nhà Tống
Cho biết những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất
I. Nước Đại Việt dưới thời Lý (Thế kỉ XI – XII)
Câu1: Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống với Đại Việt và sự chuẩn bị của nhà Lý trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống (1075).
Câu 2: Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt (1076 – 1077) của nhân dân ta. Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.
CÂU 1
- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:
+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, dân chúng khởi nghĩa khắp nơi.
+ Biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.
=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.
Lời giải chi tiết
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
Em hãy giải thích câu nói của LTK "NGỒI YÊN ĐỢI GIẶC KO BẰNG ĐEM QUÂN ĐÁNH TRƯỚC ĐỂ CHẶN THẾ MẠNH CỦA GIẶC"
để tăng thêm thời gian cho nc ta chuyển bị quân lính
Câu 6. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
A. Để giải quyết những khó khăn của nước Tống.
B. Để xâm lược Cham-pa.
C. Để làm cầu nối thôn tính và xâm lược các nước phía nam Trung Quốc.
D. Để trả thù Đại Việt.
Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? A. Kiên quyết chống giặc và chuẩn bị kháng chiến. B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Tước vị của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?
Vì cuộc tấn công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực,vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược. Lí Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo , sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực vũ khí để xâm lược nước ta.
đường lối kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là
A. ngồi yên đợi giặc đến. C. liên kết với Chăm-pa.
B. đầu hàng giặc. D. tiến công trước để tự vệ.