1+3+3 mũ 2 + ... + 3 mũ 2023 chia hết cho 4
1+3+3 mũ 2 + ... + 3 mũ 2023 chia hết cho 4
\(1+3+3^2+3^3+...+3^{2023}\)
\(=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2022}+3^{2023}\right)\)
\(=4+3^2\cdot\left(1+3\right)+...+3^{2022}\cdot\left(1+3\right)\)
\(=4+4\cdot3^2+4\cdot3^4+....+4\cdot3^{2022}\)
\(=4\cdot\left(1+3^2+3^4+...+3^{2022}\right)\)
Mà: \(4\cdot\left(1+3^2+3^4+...+3^{2022}\right)\) ⋮ 4
\(\Rightarrow1+3+3^2+3^3+....+3^{2023}\) ⋮ 4
Đặt \(A=1+3+3^2+...+3^{2023}\)
\(A=4+3^2\left(1+3\right)+...+3^{2022}\left(1+3^{2021}\right)\)
\(=4\left(1+3^2+...+3^{2022}\right)⋮4\)
\(\Rightarrow A⋮4\left(đpcm\right)\)
1+3+3^2+...........+3^2023
=(1+3)+(3^2+3^3)+.........+(3^2022+3^2023)
=4+3^2(1+3)+.......+3^2022(1+3)
=4(3^2+3^4+......+3^2022)chia hết cho 4
=>1+3+3^2+......................................................................+3^2023 chia hết cho 4
unicorn in taming 50/50
Bài 16a.
Ta thấy: $6^2=6\times 6$ có tận cùng là 6
$6^3=6^2\times 6=\overline{...6}\times 6$ có tận cùng là $6$
$6^4=6^3\times 6=\overline{...6}\times 6$ có tận cùng là $6$
Cứ nhân mãi thế thì suy ra $6^{100}$ cũng có tận cùng là $6$
$\Rightarrow 6^{100}-1$ có tận cùng là $5$
Suy ra $6^{100}-1$ chia hết cho 5.
16b.
Ta thấy $21^{20}$ là số lẻ
$11^{10}$ cũng là số lẻ
$\Rightarrow 21^{20}-11^{10}$ là số chẵn (tức là chia hết cho $2$)
Mặt khác:
$21^20=\underbrace{21.21...21}_{20}$ có tận cùng là $1$
$11^{10}=\underbrace{11.11.11...11}_{10}$ có tận cùng là $1$
$\Rightarrow 21^{20}-11^{10}$ tận cùng là $0$
$\Rightarrow 21^{20}-11^{10}$ chia hết cho 5
Do đó ta có điều phải chứng minh.
Bài 17:
a. $\overline{aaa}=a\times 100+a\times 10+a=a\times (100+10+1)$
$=a\times 111=a\times 37\times 3\vdots 3$ (điều phải chứng minh)
b. $\overline{aaa}=a\times 111=a\times 37\times 3\vdots 9$ khi mà $a\times 37\vdots 3$
$\Rightarrow a\vdots 3$
Vì $a$ là số tự nhiên có 1 chữ số và $a\neq 0$ nên $a\in\left\{3; 6; 9\right\}$
19 { \left(2+3+4-5+6-7 \right) }^{ { 2 }^{ 2 } } -9 \left( 7x-2 \right) = 0
\( 19 { \left(2+3+4-5+6-7 \right) }^{ { 2 }^{ 2 } } -9 \left( 7x-2 \right) = 0 \)
\(\Rightarrow19\cdot\left(2+3+4+5+6-7\right)^4-9\left(7x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow19\cdot\left(5+9-1\right)^4-9\left(7x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow19\cdot13^4-9\left(7x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow19\cdot28561-9\left(7x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow542659-9\left(7x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow9\left(7x-2\right)=542659\)
\(\Rightarrow7x-2=542659:9\)
\(\Rightarrow7x=\dfrac{542659}{9}+2\)
\(\Rightarrow7x=\dfrac{542677}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{542677}{9}:7\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{542677}{63}\)
Câu 7. Cho:
S 71 72 73 ... 72024 72025
Chứng minh 𝑆 ⋮ 2 và 𝑆 ⋮ 57
Để chứng minh S chia hết cho 2 và S chia hết cho 57, ta sẽ xem xét từng thành phần trong công thức của S.
Đầu tiên, ta xét dãy từ 71 đến 72025. Trong dãy này, có 72025 - 71 + 1 = 71955 số.
Ta biết rằng nếu một số chia hết cho 2, thì số đó là số chẵn. Trong dãy từ 71 đến 72025, ta có 2 số lẻ liên tiếp (71 và 72), sau đó là 2 số chẵn liên tiếp (73 và 74), và tiếp tục lặp lại quy luật này. Vì vậy, trong 71955 số này, ta có 71955/2 = 35977.5 cặp số chẵn và lẻ.
Do đó, tổng của các số chẵn trong dãy này là 35977.5 * 2 = 71955.
Tiếp theo, ta xét số 72024. Ta biết rằng 72024 chia hết cho 2.
Cuối cùng, ta xét số 72025. Ta biết rằng 72025 chia hết cho 57, vì 72025 = 57 * 1265.
Vậy tổng S chia hết cho 2 và chia hết cho 57.
Câu 1. Chứng minh rằng số có dạng ̅𝑎𝑎𝑏𝑏𝑐𝑐̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ⋮ 11
Câu 2. Chứng minh rằng số có dạng ̅𝑎𝑏𝑎𝑏𝑎𝑏̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ⋮ 13
Câu 3. Chứng minh rằng số có dạng ̅𝑎̅8̅̅𝑎̅̅8̅𝑎̅̅8̅ ⋮ 3
Câu 4. Chứng minh rằng tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
Câu 5. Tổng của 6 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 6 không ? Vì sao ?
Câu 6. Chứng minh rằng tổng 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 2 và 3
Câu 8. Cho:
𝐵 = 3 + 32 + 33 + 34 + ⋯ + 3300
Chứng minh 𝐵 ⋮ 39
\(B=3+3^2+3^3+...+3^{300}\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{298}+3^{299}+3^{300}\right)\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+3^3\cdot\left(3+3^2+3^3\right)+...+3^{297}\cdot\left(3+3^2+3^3\right)\)
\(B=39+3^3\cdot39+...+3^{297}\cdot39\)
\(B=39\cdot\left(1+3^3+...+3^{297}\right)\)
Vậy B chia hết cho 39
Câu 7. Chứng minh 112024 𝑐ℎ𝑖𝑎 ℎế𝑡 𝑐ℎ𝑜 121
Ta có:
\(11^{2024}\)
\(=11^2\cdot11^{2022}\)
\(=121\cdot11^{2022}\)
Vậy \(11^{2024}\) chia hết cho \(121\)
Câu 6. Chứng minh 32022 𝑐ℎ𝑖𝑎 ℎế𝑡 𝑐ℎ𝑜 81
Ta có:
\(3^{2022}\)
\(=3^2\cdot3^{2020}\)
\(=3^2\cdot3^2\cdot3^{2018}\)
\(=3^4\cdot3^{2018}\)
\(=81\cdot3^{2018}\)
Vậy \(3^{2022}\) chia hết cho 81
3²⁰²² = 3⁴.3²⁰¹⁸
= 81.3²⁰¹⁸ ⋮ 81
Vậy 3²⁰²² ⋮ 81
Câu 5. Chứng minh rằng tích 6 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 48.
Gọi 6 số đó là:
\(x,\left(x+1\right),\left(x+2\right),\left(x+3\right),\left(x+4\right),\left(x+5\right)\)
Mà: \(x\left(x+1\right)\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2
\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\) chia hết cho 2.2 = 4
Mà: \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\) chia hết cho 3
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\) sẽ chia hết cho 4.3 = 12
Và: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\) sẽ chia hết cho 4 nên
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\) sẽ chia hết cho 12.4 = 48
Câu 4. Chứng minh răng tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 12.
Gọi 4 số đó là:
\(a,a+1,a+2,a+3,a+4\)
Tích của 4 số này là:
Mà: tích của \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3
Tích của \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\) là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 4
Mà: \(3\cdot4=12\)
Nên: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\) là bội của 12 hay \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\) chia hết cho 12