Cho 20 g hh A chứa Fe và FeS vào dd H2SO4 loãng dư. Sau pứ thu đc dd X và 6,72 lít khí Y ở đktc.
Tính số mol H2SO4 đặc nóng tối thiểu dùng để hoà tan 20 g hh A ở trên. Biết sp khử của \(\overset{+6}{S}\) là \(SO_2\)
Cho 20 g hh A chứa Fe và FeS vào dd H2SO4 loãng dư. Sau pứ thu đc dd X và 6,72 lít khí Y ở đktc.
Tính số mol H2SO4 đặc nóng tối thiểu dùng để hoà tan 20 g hh A ở trên. Biết sp khử của \(\overset{+6}{S}\) là \(SO_2\)
Ta có: 56nFe + 88nFeS = 20 (1)
\(n_Y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
BT e: 2nH2 = 2nFe ⇒ nH2 = nFe
BTNT S: nH2S = nFeS
⇒ nFe + nFeS = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Coi A gồm: Fe: 0,3 (mol) và S: 0,1 (mol)
BT e, có: 2nFe + 4nS = 2nSO2
⇒ nSO2 = 0,5 (mol)
BTNT Fe: nFeSO4 = nFe = 0,3 (mol)
BTNT S: nH2SO4 = 0,3 + 0,5 = 0,8 (mol)
Khi hòa tan 24,4 gam hỗn hợp Fe và \(Fe_2O_3\)bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 10% thấy thoát ta 3,36 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (ở đktc,sản phẩm khử duy nhất)
a.Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp trên.
b.Tính khối lượng dung dịch axit HNO3 cần dùng
Cho NTK của H=1,N=14,O=16,Cu=64
a)
$Fe + 4HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + NO + 2H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HNO_3 \to 2Fe(NO_3)_3 + 3H_2O$
Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{NO} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,15.56}{24,4}.100\% = 34,4\%$
$\%m_{Fe_2O_3} = 100\% - 34,4\% = 65,6\%$
b)
$n_{Fe_2O_3} = 0,1(mol)$
$n_{HMO_3} = 4n_{Fe} + 6n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ HNO_3} = \dfrac{1.63}{10\%} = 630(gam)$
Cho 200ml dd H3PO4 1.5M td với 200ml dd NAOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dd. Khối lượng muối khan thu được là
$n_{H_3PO_4} = 0,2.1,5 = 0,3(mol)$
$n_{NaOH} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
Ta thấy : $1 < n_{NaOH} : n_{H_3PO_4} < 2$ nên sản phẩm gồm $NaH_2PO_4(a\ mol) ; Na_2HPO_4(b\ mol)$
$H_3PO_4 + NaOH \to NaH_2PO_4 + H_2O$
$H_3PO_4 + 2NaOH \to Na_2HPO_4 + 2H_2O$
Theo PTHH :
$n_{NaOH} = a + 2b = 0,4 ; n_{H_3PO_4} = a + b = 0,3$
Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,1
$\Rightarrow m_{muối} = 0,1.120 + 0,1.142 = 26,2(gam)$
BaHPO4 với Ba(H2PO4)2 giữa 2 chất có cái nào kết tủa không mng
\(Ba(H_2PO_4)_2\) không là kết tủa
vì muối \(photphat\) :
\(H_2PO_4\) : tất cả đều tan
\(Ba(H_2PO_4)_2->Ba_2+H_2PO_4\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=0,5.2=1\left(mol\right)\\n_{H_3PO_4}=0,75\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét \(T=\dfrac{n_{KOH}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{1}{0,75}=\dfrac{4}{3}\)
Vì \(1< \dfrac{4}{3}< 2\)
PTHH:
\(2KOH+H_3PO_4\rightarrow K_2HPO_4+3H_2O\\ KOH+H_3PO_4\rightarrow KH_2PO_4+H_2O\)
=> Pư tạo 2 muối \(K_2HPO_4,KH_2PO_4\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2HPO_4}=a\left(mol\right)\\n_{KH_2PO_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\xrightarrow[\text{BTNT P}]{\text{BTNT K}}\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=2n_{K_2HPO_4}+n_{KH_2PO_4}=2a+b=1\\n_{H_3PO_4}=n_{K_2HPO_4}+n_{KH_2PO_4}=a+b=0,25\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,25\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{muối}=0,5.714+0,25.136=121\left(g\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(K_2HPO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5+0,5}=0,5M\\C_{M\left(KH_2PO_4\right)}=\dfrac{0,25}{0,5+0,5}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Cho 12g dd NaOH 10% tác dụng với 5,8g dd H3PO4 20% thu được dd X .Tính C% dd X
tính chất hóa học của muối photphat
+tính lưỡng tính của muối đihidrophotphat?
+tính chất của muối photphat?
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,775 gam photpho trong oxi dư, đem toàn bộ sản phẩm cháy cho vào 672 ml dung dịch KOH 0,4% (d = 1,25 g/ml), thu được dung dịch X. Tìm khối lượng từng muối thu được và nồng độ phần trăm của chất tan trong X?
1)Để điều chế được 8,96 lít khí NO2 ở đktc
a) Ta cần bao nhiêu gam Cu tác dụng với HNO3 đặc
B2) Viết ptpư nêu hiện tượng có thể quan sát được
a) khi đem nung chất rắn màu trắng ở đáy một ống nghiệm là NH\(_4\)CL
b) Khi cho 1 vài mảnh đồng vào dung dịch có chưa NaNO3 và HCL
1)
a) \(n_{NO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2\uparrow+2H_2O\)
0,2<------------------------------------0,4
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
Bài 2:
1) Có khí không màu mùi khai thoát ra và có khói trắng xuất hiện
\(NH_4Cl\xrightarrow[]{t^o}NH_3\uparrow+HCl\\ NH_3+HCl\rightarrow NH_4Cl\)
b) Đồng tan ra, có khí không màu, hóa nâu trong không khí thoát ra, dd thu được có mãu xanh
\(3Cu+8NaNO_3+8HCl\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO\uparrow+4H_2O\)
1)Để điều chế được 8,96 lít khí NO2 ở đktc
a) Ta cần bao nhiêu gam Cu tác dụng với HNO3 đặc
B2) Viết ptpư nêu hiện tượng có thể quan sát được
a) khi đem nung chất rắn màu trắng ở đáy một ống nghiệm là NH\(_4\)CL
b) Khi cho 1 vài mảnh đồng vào dung dịch có chưa NaNO3 và HCL