người sáng lập ra triều lí là ai
người sáng lập ra triều lí là ai
Bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì giống nhau và khác so với bộ máy nhà nước thời Lý.
Câu 26: Công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống.
A. Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống…
B. đề ra chủ trương đường lối đúng đắn, sáng tạo….
C. Người trực tiếp điều binh, khiển tướng tập hợp sức mạnh của nhân dân …
D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.
Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý . A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền B. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàng C. Đều có chức Hà đê sứ D. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võ
Hầu hết các nước Đông Nam Á bước vào giai đoạn phát triển là khoảng thời gian nào. A. Đầu công nguyên B. Nửa sau thế kỉ XIII C. Đầu thế kỉ XIII D. Thế kỉ X- XIII
So sánh quân đội nhà Trần với nhà Lý?
Ý nào sau đây nói đúng về chính sách ‘‘ngụ binh ư nông’’?
A. Binh lính được cho phép giải ngũ về quê làm ruộng.
B. Cho phép tất cả những thanh niên trai tráng đang tham gia sản xuất nông nghiệp được đi lính.
C. Cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. Lúc có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu.
D. Binh lính đã tham gia trong quân đội thì không được phép tham gia sản xuất nông nghiệp.
tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long
Tham khảo
Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
=> Dời đô về Thăng Long
Tham khảo
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)
Em có hiểu biết gì về luật pháp,quân đội và chính sách đối nội,đối ngoại thời Lý?
luật pháp:
- 1042 nhà Lý ban hành luật hình thư.
-Nội dung: Bảo vệ nhà vua, cung điện, bảo vệ của công, tài sản cuả nhân dân, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
quân đội:
-Có hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
-Thực hiện chính sách "ngự binh ư nông".
-> tổ chức quy củ, chặt chẽ
đối nội-đối ngoại:
-đôí nội: gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng.
-đối ngoại: giứ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng
Nhà Lý gã công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Cũng cố khối đoàn kết dân tộc
B. Tạo sức mạnh trong việc xây dựng đất nước
C. Cũng cố nền thống nhất quốc gia
D. Tất cả các câu trên đều đúng