cho hàm số bậc nhất y=(m+3) x+7
a) Tìm giá trị của m để y là hàm số đồng biến
b) Tìm các giá trị của m để y là hàm số nghịch biến
giải chi tiết giúp mk vớiiiiii ạ
cho hàm số bậc nhất y=(m+3) x+7
a) Tìm giá trị của m để y là hàm số đồng biến
b) Tìm các giá trị của m để y là hàm số nghịch biến
giải chi tiết giúp mk vớiiiiii ạ
a. Hàm đồng biến khi:
\(m+3>0\Rightarrow m>-3\)
b. Hàm nghịch biến khi:
\(m+3< 0\Rightarrow m< -3\)
Vẽ đồ thị hàm số a, y = - 1/2x^2 b, y= -2x^2 c, y=1/2x^ y=2x +1 d, y= -x^2 y= -3x -1
vẽ đồ thị hàm số y = - x - 3
Thay x=0 thì y=-3.
x=1 thì y =-4.
xong rồi vẽ thôi:)
thay x = 0
x=1 thì y=-4
xong rùi vẽ:)
Ta có hàm số y = -x -3
x = 0 => y = -3 Ta có: (0; -3)
y = 0 => x = -3 Ta có (-3; 0)
Rồi thì vẽ.......
tìm phương trình đường thẳng d biết rằng d đi qua 2 điểm phân biệt M (2;1) và N(5;-1)
Gọi \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) là đt cần tìm
\(N\left(5;-1\right)\text{ và }M\left(2;1\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1\\5a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{2}{3}\\b=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d\right):y=-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{7}{3}\)
Giúp mình câu b với, mình cảm ơn!
b: Tọa độ của điểm M là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)
a, chứng tỏ hàm số y = 2x^2 đồng biến khi x > 0; nghịch biến khi x <0
b, chứng tỏ hàm số y = -x^2 đồng biến khi x > 0; nghịch biến khi x <0
a: Khi x>0 thì y>0
=> Hàm số đồng biến
Khi x<0 thì y<0
=> Hàm số nghịch biến
b: Khi x>0 thì y<0
=> Hàm số nghịch biến
Khi x<0 thì y<0
=> Hàm số đồng biến
Bài 1:
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)
Bài 2:
a) Thay m=1 vào phương trình, ta được:
\(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
hay x=1
Vậy: Khi m=1 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x=1
PT $(*)$ là PT bậc nhất ẩn $x$ thì làm sao mà có $x_1,x_2$ được hả bạn?
PT cuối cũng bị lỗi.
Bạn xem lại đề!
Lời giải:
a)
Ta có: $\Delta'=m^2-(2m-2)=m^2-2m+2=(m-1)^2+1>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$
Do đó pt luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ với mọi $m\in\mathbb{R}$
b)
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-2m\\ x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)
Để $x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=4$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-5x_1x_2=4$
$\Leftrightarrow (-2m)^2-5(2m-2)=4$
$\Leftrightarrow 4m^2-10m+6=0$
$\Leftrightarrow 2m^2-5m+3=0$
$\Leftrightarrow (m-1)(2m-3)=0$
$\Rightarrow m=1$ hoặc $m=\frac{3}{2}$ (đều thỏa mãn)