Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

H24

Vì sao mở đầu bài thơ tác giả gọi là ''ông đồ già'' mà kết thúc bài thơ lại là ''ông đồ xưa''?

PT
27 tháng 4 2020 lúc 10:00

Gửi bạn King

+Ở đầu bài thơ, Ông đồ là hình ảnh của những người thuộc tầng lớp trí thức Hán học trong xã hội xưa, ông là người dạy học (dạy chữ Nho). Ông được cả xã hội tôn vinh, là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc khi nền Hán học và chữ Nho đang thịnh hành. Theo phong tục, khi Tết đến người ta tìm đến ông đồ để sắm câu đối hoặc chữ Nho trang trí nhà cửa và cầu mong những điều tốt lành => hình ảnh đẹp

+Nhưng ở cuối bài, Hình ảnh ông đồ xa vắng dần với mọi người và người yêu mến ông cũng thưa dần đi, giống như sự phát triển của cuộc sống con người, có mới nới cũ, đễ dàng quên đi hình ảnh xưa, hình ảnh ông đồ với những kỉ niện. Ông đồ vẫn ngồi đó, đường phố vẫn đông nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông, cuộc đời đã khác, đã lãng quên ông. Hình ảnh ông lạc lõng, lẻ loi. Nỗi buồn, nỗi sầu của ông đồ như bao trùm cảnh vật xung quanh ông, thấm đẫm không gian đất trời. Giọng thơ lắng đọng, buồn thương man mác.Sự đối lập giữa hai hình ảnh ông đồ thời vàng son và thời tàn phai thể hiện sự tàn lụi của một nền học thuật, của một truyền thông văn hóa => Sự tàn lụi của hình ảnh Ông đồ, vì vậy mưới gọi à ông đò xưa như muốn nhắc lại kỉ niệm

Ok nha bạn

Tick cho mình với đó nha

Yêu bạn

Bình luận (0)
PT
27 tháng 4 2020 lúc 10:01

có thể hơi dài nhưng đây là cảm nghĩ thực của mình, nếu thấy ok thì tick cho mình nah

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
RN
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết