Vì M là trung điểm của BC
=> BM = MC
Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\) có:
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( AM là tia phân giác \(\widehat{A}\) )
AM (chung)
BM = CM (cmt)
Do đó: \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)
=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)
=> \(\Delta ABC\) cân tại A
\(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có:
BM = MC (gt)
\(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\) (AM là tia phân giác của \(\widehat{A}\))
Cạnh AM chung
=> \(\Delta AMB\) = \(\Delta AMC\) (c. g. c)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (hai góc tương ứng)
=> \(\Delta ABC\) cân tại A (đpcm)
Kẻ MH⊥AB , MK⊥AC
Xét hai tam giác vuông AHM và AKM, ta có:
góc AHM = góc AKM = 90o
góc HAM = gócKAM (gt)
AM cạnh huyền chung
⇒⇒ ∆AHM = ∆AKM (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: MH = MK (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông MHB và MKC, ta có:
góc MHB = góc MKC = 90o
MH = MK (chứng minh trên)
MB = MC (gt)
Suy ra: ∆MHB = ∆MKC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: góc B = góc C(hai góc tương ứng)
Vậy ∆ABC cân tại A.