MD

loading...

giúp mik gải nốt bài này vskhocroikhocroi

NL
25 tháng 1 lúc 21:59

a.

Do C là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và M 

\(\Rightarrow AC=MC\)

Tương tự có \(BD=MD\)

\(\Rightarrow AC+BD=MC+MD=CD\)

2.

Cũng theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{COA}=\widehat{COM}\\\widehat{DOB}=\widehat{DOM}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}+\widehat{COM}+\widehat{DOB}+\widehat{DOM}=2\left(\widehat{COM}+\widehat{DOM}\right)\)

\(\Rightarrow180^0=2\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0\)

Hay tam giác COD vuông tại O

Trong tam giác vuông COD, do CD là tiếp tuyến tại M \(\Rightarrow OM\perp CD\)

\(\Rightarrow OM\) là đường cao ứng với cạnh huyền

Áp dụng hệ thức lượng:

\(OM^2=CM.MD\Rightarrow R^2=AC.BD\) (do \(AC=CM;BD=MD\))

Bình luận (0)
NL
25 tháng 1 lúc 22:10

3.1

Theo cmt ta có \(AC=MC\)

Lại có \(OA=OM=R\)

\(\Rightarrow OC\) là trung trực của AM

\(\Rightarrow OC\perp AM\) tại E

\(\Rightarrow\widehat{OEM}=90^0\)

Hoàn toàn tương tự ta có \(\widehat{OFM}=90^0\)

\(\Rightarrow OEMF\) là hình chữ nhật (tứ giác vó 3 góc vuông)

3.2

\(OM\perp CD\Rightarrow\Delta OCM\) vuông tại M

\(ME\perp OC\Rightarrow ME\) là đường cao trong tam giác vuông OCM

Áp dụng hệ thức lượng:

\(OM^2=OE.OC\Rightarrow OE.OC=R^2\)

Hoàn toàn tương tự ta có: \(OM^2=OF.OD\)

\(\Rightarrow OE.OC=OF.OD=R^2\)

3.3

Do OC là trung trực AM (chứng minh câu 3.1) \(\Rightarrow E\) là trung điểm AM

Tương tự ta có F là trung điểm BM

\(\Rightarrow EF\) là đường trung bình tam giác MAB

\(\Rightarrow EF||AB\)

Mà \(AB\perp BD\) (do BD là tiếp tuyến tại B)

\(\Rightarrow EF\perp BD\)

3.4

Gọi G là trung điểm CD.

Do tam giác COD vuông tại O (theo cm câu 2) \(\Rightarrow\) G là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác COD

Hay \(GO\) là 1 bán kính của đường tròn đường kính CD (1)

\(CA\) và BD cùng vuông góc AB \(\Rightarrow CA||BD\Rightarrow ACDB\) là hình thang

O là trung điểm AB, G là trung điểm CD \(\Rightarrow OG\) là đường trung bình hình thang ACDB

\(\Rightarrow GO||DB\Rightarrow GO\perp AB\) tại G (2)

(1);(2)\(\Rightarrow AB\) là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD

Bình luận (0)
NL
25 tháng 1 lúc 22:11

loading...

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết