Điền các số hữu tỉ thích hợp vào các ô trống trong hình tháp dưới đây :
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống :
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào các ô trống trong hình tháp dưới đây theo quy tắc :
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào các ô trống trong hình tháp dưới đây theo quy tắc :
Điền số nguyên thích hợp vào ô trống :
\(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)< ...........< \dfrac{1}{48}-\left(\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{6}\right)\)
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tự nhiên (ví dụ 1 - 3 = ? ), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong :
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm
Viết số hữu tỉ \(\dfrac{-7}{20}\) dưới dạng sau đây :
a) Tích của hai hữu tỉ
b) Thương của hai số hữu tỉ
c) Tổng của một số hữu tỉ dương và một số hữu tỉ âm
d) Tổng của hai số hữu tỉ âm trong đó một số là \(\dfrac{-1}{5}\)
Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng nào sau đây:
a) \(\dfrac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{2}.\dfrac{1}{8}\);
b) \(\dfrac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{2}:8.\)
5. Viết số hữu tỉ -3/35 dưới dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/7;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là -2/5.