cho tam giác abc vuông tại a, đường cao ah. gọi d và e lần lượt là điểm đối xứng của điểm h qua ab và ac. a) chứng minh a là trung điểm de. b) tứ giác bdec là hình thang vuông c) cho bh = 2cm và ch = 8cm. tính ah và chu vi của hình thang vuông bdec
Nhanh lên mik cần câu c thôi ạ. Ai đó giúp mik với
Cho tam giác ABC vuông góc tại đỉnh A. Kẻ đường cao AH. Gọi D,E theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm H qua AB,AC. Chứng minh rằng:
1. Điểm A là trung điểm của đoạn DE.
2. DE=2AH
cho tam giác abc vuông tại a, đường cao ah. gọi m, n theo thứ tự là các điểm đối xứng của h qua ab và ac a)cm ab là đường phân giác của góc mah của tam giác amh b)cm a là trung điểm của đoạn mn c)cm bc=bm+cn
Cho hình thang vuông ABCD (AB//CD). Gọi E,F theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm B và điểm A qua đường thẳng DC; G,H theo thứ tự là các điểm đối xứng của điểm C và điểm E qua đường thẳng AD
a)Chứng minh điểm D là trung điểm của BH
bChứng minh AH // BF và CH // BG
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH gọi E và F lần lượt là điểm nằm trên cạnh AB và AC sao cho BE= CF a, chứng minh E đối xứng với F qua AH b, Gọi O là giao điểm EF và AH . Các tia BO, CO cắt AC ,AB tại I và K . Chứng minh EK = EI
Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E;F theo thứ tự là các điểm đối xứng của H qua AB ; AC và A là trung điểm của EF. Chứng minh BC = BE + CF. Giúp mik vs, cảm ơn trước ạ
Cho tam giác cân ABC(AB=AC), đường cao AH ,gọi E và F lần lượt là điểm trên AB và AK sao cho BE=CF .a,chứng minh E và F đối xứng nhau qua AH. b,Gọi O và giao điểm của EF và AH các tia BO, CO cắt AK ,AB lần lượt ở K và G chứng minh EK=GF
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối xứng của H qua AB và AC. Chứng minh rằng:
a) A là trung điểm của đoạn thẳng EF
b) BC = BE + CF
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . D và E lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB , AC . Cho các khẳng định sau:
1) D,A,E thẳng hàng
2) BCED là hình thang
3) BCED là hình thang cân
4) góc BAD= góc CAF
5) góc DHE-90 độ
khẳng định nào đúng?
A. 1,3,4
B. 1,3,5
C. 1,2,5
D. 1,2,3,4,5
2) Cho △ABC có AC = 6 cm , BC = 7 cm. Có thể tồn tại điểm M nằm trên đường phân giác của góc ngoài đỉnh C thỏa:
A)AM= 4cm, BM=4cm
B)AM = 4cm, BM=5cm
C)AM+BM> 13cm
D)AM+BM<13 cm