Bài 12: Hình vuông

NL
Cho Tam Giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm đường trung tuyến AM. I là trung điểm của AB. N là điểm đối xứng với M qua I a) Tính AM b) CMAMBN là hình thoi c) Tam giác ABC cần đước gì để AMBN là hình vuông
KL
31 tháng 12 2020 lúc 7:27

 

undefined

a) \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý Pytago)

\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\) (cm)

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\) (cm)

b) Do M và N đối xứng nhau qua \(I\)

\(\Rightarrow I\) là trung điểm của MN

\(I\) là trung điểm của AB (gt)

\(\Rightarrow\) AMBN là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Do M là trung điểm BC (AM là đường trung tuyến ứng với BC)

\(I\) là trung điểm AB (gt)

\(\Rightarrow\) MI // BC

Mà BC \(\perp\) AB (\(\Delta\)ABC vuông tại A)

\(\Rightarrow MI\perp AB\)

\(\Rightarrow MN\perp AB\)

Hình bình hành AMBN có \(MN\perp AB\) nên AMBN là hình thoi

 

 

Bình luận (0)
KL
31 tháng 12 2020 lúc 8:04

c) Để AMBN là hình vuông thì AM \(\perp\) BM

\(\Rightarrow\) AM \(\perp\) BC

\(\Rightarrow\) AM là đường cao của \(\Delta ABC\)

Mà AM là đường trung tuyến ứng với BC

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) cân tại A (vì có AM là đường trung tuyến và AM là đường cao)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) vuông cân tại A

Vậy để AMBN là hình vuông thì \(\Delta ABC\) vuông cân tại A

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TB
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
C3
Xem chi tiết
GB
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết