Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

DV

cho tam giác ABC có : AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh

a, Tam giác ABC = Tam giác AMC

b, góc ABM = góc ACM

c, AM vuông góc với BC

SW
12 tháng 11 2017 lúc 19:13

A B C H

b) Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta AMC\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

AM là cạnh chung

CM = MB (vì M trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\) (đpcm)

c) Ta có: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Vậy AM vuông góc BC(đpcm)

Bình luận (0)
SW
12 tháng 11 2017 lúc 19:14

Bạn xem lại câu a đi mik thấy nó nhầm chỗ nào đó

Bình luận (0)
LN
12 tháng 12 2017 lúc 22:24

Xét tam giác ACM và tam giác ABM có

AB=AC(gt)

CM=BM(gt)

AM:cạnh chung

vậy tam giác ACM bằng tam giác ABM

b) vì tam giác ACM=tam giác ABM(câu a)

suy ra góc ABM=góc ACM(2 góc tương ứng)

c)góc AMC+AMN=90 độ

suy ra AMC+AMC=180 độ

=2AMC=180độ

=180/2=90độ

vậy AM vuông góc với BC

Bình luận (0)
LN
12 tháng 12 2017 lúc 22:26

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TV
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
YN
Xem chi tiết