Bài 3: Hình thang cân

NP

Cho tam giác ABC cân tại A, trên tia đối của tia AC lấy điểm M, trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AM= AN.

Chứng minh tứ giác BCNM là hình thang cân

KA
2 tháng 9 2019 lúc 8:42

- xét Δ ABC cân tại A có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\\\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\end{matrix}\right.\)

=> \(2\widehat{ACB}=180^0-\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (1)

+ Δ AMN có : AM = AN ( gt)

=> Δ AMN cân tại A

- xét Δ AMN cân tại A có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\\\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\end{matrix}\right.\)

=> \(2\widehat{ACB}=180^0-\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (2)

Ta có: \(\widehat{MAN}=\widehat{BAC}\) ( đối đỉnh) (3)

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{ACB}=\widehat{AMN}\)

=> MN//BC ( 2 góc ở vị trí sole trong)

=> BCNM là hình thang

Mặt Khác ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(gt\right)\\AB=AC\end{matrix}\right.\)

=> AM + AC = AN + AB

⇔ MC = BN

Vậy BCNM là hình thang cân ( Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
TL
Xem chi tiết
RT
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết