Bạn vẽ hình nhé!
Ta có: AC = AH + HC = 6 + 4 = 10 (cm)
mà AC = AB (tam giác ABC cân tại A)
=> AB = 10 (cm)
Tam giác HAB vuông tại H có:
AB2 = AH2 + BH2 (định lý Pytago)
102 = 62 + BH2
BH2 = 102 - 62
BH2 = 100 - 36
BH2 = 64
BH = 8 (cm)
Tam giác HBC vuông tại H có:
BC2 = BH2 + CH2
BC2 = 82 + 42
BC2 = 64 + 16
BC2 = 80
BC = √80
Chúc bạn học tốt ~o~
+ Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)
=> \(AB=AC\) (tính chất tam giác cân).
+ Ta có: \(AC=AH+CH.\)
=> \(AC=6+4\)
=> \(AC=10\left(cm\right).\)
Mà \(AB=AC\left(cmt\right)\)
=> \(AB=10\left(cm\right).\)
+ Xét \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(10^2=6^2+BH^2\)
=> \(BH^2=10^2-6^2\)
=> \(BH^2=100-36\)
=> \(BH^2=64\)
=> \(BH=8\left(cm\right)\) (vì \(BH>0\)).
+ Xét \(\Delta BHC\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:
\(BC^2=BH^2+CH^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(BC^2=8^2+4^2\)
=> \(BC^2=64+16\)
=> \(BC^2=80\)
=> \(BC=\sqrt{80}\)
=> \(BC=4\sqrt{5}\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).
Vậy \(BC=4\sqrt{5}\left(cm\right).\)
Chúc bạn học tốt!