Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

H24

cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AH ⊥ BC

a/ CM : tam giác ABH = tam giác ACH

b/ Cho AH = 8cm ; AC = 10cm . Tính BC

BS
26 tháng 1 2018 lúc 21:28

Tự vẽ hình nha teddy

a) Xét ΔABH và ΔACH có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\left(AH\perp BC\right)\)

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

AH : cạnh chung

Do đó : ΔABH = ΔACH ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )

b) Xét ΔAHC vuông tại H ( AH ⊥ BC ), có:

AC2 = AH2 + HC2 ( Định lí Py - ta- go )

\(\Rightarrow\)HC2 = AC2 - AH2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36

\(\Rightarrow HC=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Mà HB = HC ( ΔABH = ΔACH )

\(\Rightarrow\) HB = 6 ( cm )

Lại có : HC + HB = BC ( H ∈ BC )
6 + 6 = BC

\(\Rightarrow\) BC = 12 ( cm )

Vậy BC = 12 cm

Xong rồi

Chúc bn học tốt !

Bình luận (0)
CV
26 tháng 1 2018 lúc 20:48

có tam giác abc cân suy ra góc b = góc c

xét tam giác abh và ach có :

bha=cha

ah chung

c = b

=> hai tam giác đó = nhau

Bình luận (0)
DB
26 tháng 1 2018 lúc 20:54

*hình dễ vẽ tên teddy tự vẽ nha*

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

mà AH là đường cao (gt)

=> AH là trung tuyến \(\Delta ABC\) (t/c \(\Delta\) cân)

=> H trung điểm BC (ĐN trung tuyến)

=> HB = HC (ĐN trung điểm)

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\) có:

AH: chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (= 90o do AH \(\perp\) BC)

HB = HC

=> \(\Delta ABH\) = \(\Delta ACH\) (c.g.c)

b) Vì AH \(\perp\) BC (gt)

=> \(\Delta ACH\) vuông tại H (ĐN \(\Delta\) vuông)

=> \(AH^2+HC^2=AC^2\) (định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2=100-64=36\)

\(\Rightarrow HC=6cm\)

mà BC = 2HC (t/c trung điểm)

=> BC = 12cm

Bình luận (3)

Các câu hỏi tương tự
PL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết