Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

NN

Cho phương trình (2x-6) (mx-3m+1)=0 (1)

a) Tìm m để pt (1) có nghiệm là x=4

b) Tìm m để pt (1) và pt (x-3)(x-5)=0 tương đương

NT
26 tháng 3 2020 lúc 11:04

a) Thay x=4 vào pt(1), ta được

\(\left(2\cdot4-6\right)\left(m\cdot4-3m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m-3m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m+1=0\)

hay m=-1

Vậy: Để pt(1) có nghiệm là x=4 thì m=-1

b) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S_1=\left\{3;5\right\}\)

Gọi S2 là tập nghiệm của pt(1)

Để pt(1) và pt \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\) là hai phương trình tương đương thì S1=S2

hay pt(1) có nghiệm là 3; 5

Thay x=3 vào pt(1), ta có:

\(\left(2\cdot3-6\right)\left(m\cdot3-3m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow0\cdot1=0\)

hay m∈R

Thay x=5 vào pt(1), ta có:

\(\left(2\cdot5-6\right)\left(m\cdot5-3m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\left(2m+1\right)=0\)

hay 2m+1=0

\(m=-\frac{1}{2}\)

Vậy: Để pt(1) và phương trình (x-3)(x-5)=0 là hai phương trình tương đương thì \(m=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JI
26 tháng 3 2020 lúc 11:03

a) Thay x = 4 vào (1), ta có:

\(\left(2.4-6\right)\left(m.4-3.m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết