- Thấy : \(OA^2+OB^2=R^2+R^2=2R^2\)
Mà \(AB^2=2R^2\)
\(\Rightarrow OA^2+OB^2=AB^2\)
=> Tam giác OAB vuông cân tại O .
\(\Rightarrow\stackrel\frown{AOB}=90^o\)
- Thấy : \(OA^2+OB^2=R^2+R^2=2R^2\)
Mà \(AB^2=2R^2\)
\(\Rightarrow OA^2+OB^2=AB^2\)
=> Tam giác OAB vuông cân tại O .
\(\Rightarrow\stackrel\frown{AOB}=90^o\)
cho (O;R) vẽ dây AB=\(R\sqrt{3}\) . Tính số đo các cung AB
cho ( O ; R) vẽ dây AB = R
tính số đo các cung AB
Cho đường tròn (O; R). Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng \(\dfrac{1}{2}\) số đo cung lớn AB.
a) Tính góc ở tâm B
b) Tính độ dài dây AB theo R
Cho (O;R) vẽ 2 dây AB và AC sao cho AB=2R , AC= căn 2 (B thuộc cung AC) . Tính số đo cung lớn BC.
Cho (O;R) vẽ dây AB = R.Dây AC vuông góc với AB.Tính số đo các cung AB,AC,BC.
Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa cung AB . Vẽ dây CD có độ dài bằng R , Tính số đo góc ở tâm BOD trong các trường hợp:
a, D nằm trên cung CB
b, D nằm trên cung CA
Cho (o,r) vẽ đây AB sao cho góc AOB=120°
a/ tính số đo cung nhỏ AB, cung lớn AB
b/ tính số đo hai góc còn lại của ∆OAB
c/ tính AB biết R=3cm
Cho (o,r) vẽ đây AB sao cho góc AOB=120°
a/ tính số đo cung nhỏ AB, cung lớn AB
b/ tính số đo hai góc còn lại của ∆OAB
c/ tính AB biết R=3cm