a: Xét hình thang ABCD có
E là trung điểm của AD
K là trung điểm của BC
Do đó: EK là đường trung bình
=>EK//AB//CD
b: Vì EK là đường trung bình
nên \(EK=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)\)
a: Xét hình thang ABCD có
E là trung điểm của AD
K là trung điểm của BC
Do đó: EK là đường trung bình
=>EK//AB//CD
b: Vì EK là đường trung bình
nên \(EK=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)\)
Cho hình thang ABCD (AD //CB), AD = 5cm; BC = 8cm. Gọi E, K lần lượt là trung điểm
của AB và DC. Gọi F là giao điểm của EK và BD.
a. Cm: EK // AD.
b. Cm: FB = FD.
c. Tính FK?EF?
Bài 8: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, BD
a) Chứng minh EK // AB // KF và E, F, K thẳng hàng
b) Gọi I là giao điểm của EF và AC. Chứng minh rằng IA = IC
cho hình thang ABCD . Gọi E,F,I,K lần lượt là trung điểm của AD,BC,AC,BD . Tính độ dài các đoạn t hẳng EK,KI,IF biết AB=18 cm,CD=12 cm
cau 1:cho hinh thang ABCD(AB//CD)gọi E,F,I,K lần lượt la trung điểm của AD,BC,AC,BD tính EK,KI,IF biết:a) AB=12cm; CD=16cmb) AB=8 cm; CD=6 cm.
giup mik nhe
Cho hình thang ABCD (AB//CD) , Gọi E,F,I ,K theo thứ tự là trung điểm AD, BC, CA, BD. Tính độ dài các đoạn thẳng EK, KI, IF, biết:
a. AB = 12cm . CD = 16cm
AB = 8cm , CD = 6cm
Cho tứ giác ABCD . Gọi E ; F ; K lần lượt là trung điểm của AD , BC và AC
a) So sánh EK và CD ; KF và AB; EF và \(\dfrac{AB+CD}{2}\)
b) Tìm đk của ABCD để EF= \(\dfrac{AB+CD}{2}\)
Cho hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, BD.
a) Chứng minh tứ giác ABFE là hình thang.
b) Chứng minh AB // KF.
c) Cho AB = 4cm. Tính KE.
d) Chứng minh K, E, F thẳng hàng.
Cho hình thang ABCD(AB//CD) có đường cao AH=3cm, AB=5cm, DC=8cm. Gọi E,F,I lần lượt là trung điểm của AD, BC, AC
a) Chứng minh E,I,F thẳng hàng
b)Tính diện tích ABCD
c) So sánh diện tích ADC và diện tích 2ABC
chon tứ giác ABCD. gọi E,F,K lần lượt là trung điểm của AD, BC,AC
a, c/minh EK//CD,FK//AB.
b, so sánh EF và 1/2 AB+CD
c, tìm điều kiện của tứ giác ABCD để ba điểm E,F,K thẳng hàng. từ đó c/minh EF bằng 1/2 AB+CD
Cho hình thang ABCD có AB song song CD (AB<CD) và M là trung điểm của AD. Qua M vẽ đường thẳng song song với 2 đáy của hình thang cắt cạnh bên BC tại N và cắt 2 đường chéo BD và AC lần lượt tại E, F.
a) CM: N, E, F lần lượt là trung điểm của BC, BD, AC
b) Gọi I là trung điểm của AB. Đường thẳng vuông góc với IE tại E và đường thẳng vuông góc với IF tại F cắt nhau ở K. CM: KC=KD