cho \(y=\dfrac{2}{3}x+2\left(d_1\right)\)
\(y=-2x+1\left(d_2\right)\)
a, tính góc tạo bởi (\(d_1\)) và trục Ox(làm tròn đến phút)
b,Xác định hệ số a,b của \(\left(d_3\right)y=ax+b\) song song \(\left(d_2\right)\) và cắt (\(d_1\)) tại điểm có hoành độ bằng 3.
c,Tìm tọa độ giao điểm t của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\)
a) Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau :
\(y=x\left(d_1\right)\) \(y=2x\left(d_2\right)\) \(y=-x+3\left(d_3\right)\)
b) Đường thẳng \(\left(d_3\right)\) cắt các đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) theo thứ tự tại A, B. Tìm tọa độ các điểm A, B và tính diện tích tam giác OAB ?
Cho \(\left(d_1\right):y=\left(m+1\right)x+m-2n\)
\(\left(d_2\right):y=3mx+m+n+2\)
Tìm m,n để 2 đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 1.
Cho ba đường thẳng sau :
\(y=\dfrac{2}{5}x+\dfrac{1}{2}\left(d_1\right)\) \(y=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{5}{2}\left(d_2\right)\) \(y=kx+3,5\left(d_3\right)\)
Hãy tìm giá trị của k để sao cho 3 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm ?
Bài1. cho hàm số: y= k.x+3-2x+k
a) xác định k để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b) xác định k để hàm số đồng biến trên R
Bài2. cho đường thẳng \(y=\left(2m-3\right)x-\dfrac{1}{2}\) (P) tìm m để đường thẳng D đi qua điểm \(A\left(\dfrac{-1}{2};\dfrac{2}{3}\right)\)
Cho hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)
a) Xác định vị trí của điểm \(A\left(1,-\dfrac{5}{2}\right)\) trên mặt phẳng tọa độ , và vẽ đồ thị hàm số đó.
b) Xét xem trong các điểm sau , điểm nào thuộc đồ thị hàm số ? \(B\left(2,-5\right),C\left(3,7\right),D\left(l,\dfrac{5}{2}\right),E\left(0,4\right)\)
Cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\)
a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a), b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được
Giúp mik với ạ
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong các trường hợp sau:
a)\(a=\dfrac{4}{3}\)và dồ thị của hàm số cắt trục tung hoành tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{3}\)
b)\(a=\dfrac{2}{3}\)và dồ thị của hàm số đi qua điểm A\(\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{5}\right)\)
c)Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng \(y=\sqrt{3}x\)và đi qua điểm B\(\left(1;\sqrt{3}+5\right)\)