Cho đường tròn (O; 2cm) tiếp xúc với đường thẳng d. Dựng đường tròn (O’; 1cm) tiếp xúc với đường thẳng d và tiếp xúc ngoài với đường tròn (O).
cho 2 đường tròn (o r) và (o' r') tiếp xúc ngoài tại A.Một tiếp tuyến chung tại BC của (o),(o') . a) chứng minh đường tròn đường kính BC tiếp xúc với đường thẳng OO' và đường tròn OO' tiếp xúc với đường thẳng BC.b) Tính BC theo R và R'
cho 2 đường tròn i và k tiếp xúc ngoài với nhau các đường tròn này tiếp xúc trong với o tại e và f. Dây BC của đường tròn o tiếp xúc với các đường tròn i và k lần lượt tại N và M . CM: D, N , E thẳng hàng , d , m ,f thẳng
Hai đường tròn (O ; R) và (O' ; r) tiếp xúc ngoài với nhau. Gọi AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, A∈(O),B∈(O′).
a) Tính độ dài AB.
b) Cho R=36cm,r=9cm. Tính bán kính của đường tròn (I) tiếp xúc với đường thẳng AB và tiếp xúc ngoài với hai đường tròn (O) và (O').
Cho hai đường tròn ( O ) và ( O' ) tiếp xúc ngoài ở A . Tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn , tiếp xúc với ( O ) ở M , tiếp xúc với đường tròn ( O' ) ở N . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với OO' cắt MN ở I .
a) CM : tam giác AMN vuông
b) Tam giác IOO' là tam giác gì ? Vì sao
c) CMR : đường thẳng MN tiếp xúc với đường tròn đường kính OO'
d) Cho biết OA = 8cm , OA' = 4,5 cm . TÍnh độ dài MN .
Cho 2 đường tròn ( O ; R ) và ( O' ; R ' ) tiếp xúc ngoài tại A . Vẽ tiếp tuyến chung CD ( C thuộc ( O ) , D thuộc ( O ' ) ). CHứng minh: Đường tròn đường kính OO' tiếp xúc với đường thẳng CD .
Cho hai đường tròn (O;R) và (O;r) tiếp xúc ngoài tại A. Một đường thẳng (d) tiếp xúc với cả hai đường tròn trên tại B và C với B ∈ (O), C ∈ (O’).
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O‘).
Cho hai đường tròn (O;R) và (O;r) tiếp xúc ngoài tại A. Một đường thẳng (d) tiếp xúc với cả hai đường tròn trên tại B và C với B ∈ (O), C ∈ (O’).
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
Cho hai đường tròn (O1;R1) và (O2:R2) tiếp xúc ngoài với nhau. Đường thẳng d tiếp xúc với (O1) và (O2) lần lượt tại D và F. Vẽ đường tròn (O;R) tiếp xúc với đường tròn (O1) và (O2) và tiếp xúc với đường thẳng d tại E.
Chứng minh rằng: \(\sqrt{RR_1}+\sqrt{RR_2}=\sqrt{R_1R_2}\)