Bài 7: Định lí Pitago

NC

Cho ΔABC cân tại A,M là trung điểm của BC,kẻ MH⊥AB(H∈AB) và MK⊥AC(K∈AC)

a,CMR:MH=MK

b,CMR:AH=AK

c,CMR:HK//BC

d,Cho BC=10cm,AM=12cm,Tính chu vi ΔABC?

PV
25 tháng 1 2018 lúc 14:40

M B C A H K

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC ,có :

góc MHB = góc MKC ( = 90o )

MB = MC ( gt )

góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

=> tam giác MHB = tam giác MKC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> MH = MK ( hai cạnh tương ứng )

Vậy MH = MK

b) Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( chứng minh câu a ) => HB = KC ( hai cạnh tương ứng )

Ta có : AH + HB = AB ; AK + KC = AC mà HB = KC => AH = AK

Vậy AH = AK

c) Vì AH = AK ( chứng minh câu b ) => tam giac AHK cân tại A

Xét tam giác AHK cân tại A => góc AHK = góc AKH ( tính chất tam giác cân )

=> góc AHK = góc AKH = 180o - góc A / 2 ( 1 )

Xét tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

=> góc B = góc C = 180o - góc A / 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => góc AHK = góc B mà hai góc ở vị trí đồng vị => HK // BC ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vây HK // BC ( đpcm )

d) Vì M là trung điểm của BC => MB = MC = 5cm

Ta có tam giác AMC vuông tại M

=> AC2 = AM2 + MC2 ( định lý Py -ta - go )

=> AC2 = 122 + 52

=> AC2 = 144 + 25

=> AC2 = 169

=> AC = 13 hoặc AC = -13 . Vì AC > 0 => AC = 13

Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC ( tính chất tam giác cân )

=> AB = AC = 13 cm

Chu vi tam giác ABC là :

13 + 13 + 10 = 36 ( cm )

Vậy chu vi tam giác ABC = 36 cm

Bình luận (0)
JB
25 tháng 1 2018 lúc 16:33

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC ,có :

góc MHB = góc MKC ( = 90o )

MB = MC ( gt )

góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

=> tam giác MHB = tam giác MKC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> MH = MK ( hai cạnh tương ứng )

Vậy MH = MK

b) Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( chứng minh câu a ) => HB = KC ( hai cạnh tương ứng )

Ta có : AH + HB = AB ; AK + KC = AC mà HB = KC => AH = AK

Vậy AH = AK

c) Vì AH = AK ( chứng minh câu b ) => tam giac AHK cân tại A

Xét tam giác AHK cân tại A => góc AHK = góc AKH ( tính chất tam giác cân )

=> góc AHK = góc AKH = 180o - góc A / 2 ( 1 )

Xét tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

=> góc B = góc C = 180o - góc A / 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => góc AHK = góc B mà hai góc ở vị trí đồng vị => HK // BC ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vây HK // BC ( đpcm )

d) Vì M là trung điểm của BC => MB = MC = 5cm

Ta có tam giác AMC vuông tại M

=> AC2 = AM2 + MC2 ( định lý Py -ta - go )

=> AC2 = 122 + 52

=> AC2 = 144 + 25

=> AC2 = 169

=> AC = 13 hoặc AC = -13 . Vì AC > 0 => AC = 13

Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC ( tính chất tam giác cân )

=> AB = AC = 13 cm

Chu vi tam giác ABC là :

13 + 13 + 10 = 36 ( cm )

Vậy chu vi tam giác ABC = 36 cm

Bình luận (3)

Các câu hỏi tương tự
PL
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NX
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết