Ôn tập chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

TA

Cho biểu thức P=(\(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}}\)+\(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{xy}}\)):(\(\dfrac{x+y+2xy}{1-xy}\)+1)

a) Rút gọn P

b) Tính giá trị của P tại x=\(\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}\)

c) Chứng minh: P≤1

DP
12 tháng 11 2018 lúc 18:22

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}}+\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{xy}}\right):\left(\dfrac{x+y+2xy}{1-xy}+1\right)\)

Điều kiện : \(xy\ge0\) hoặc \(xy\le0\) ; \(xy\ne1\); \(x\ge0\);\(y\ge0\)

\(P=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}\right):\left(\dfrac{x+2xy+y+1-xy}{1-xy}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-x\sqrt{y}-\sqrt{y}+y\sqrt{x}+\sqrt{x}+x\sqrt{y}+\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{1-xy}\right):\left(\dfrac{x+xy+y+1}{1-xy}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+2y\sqrt{x}}{1-xy}\right):\left(\dfrac{x\left(1+y\right)+\left(y+1\right)}{1-xy}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(1+y\right)}{1-xy}\right):\left(\dfrac{\left(1+y\right)\left(x+1\right)}{1-xy}\right)\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}\left(1+y\right)}{1-xy}.\dfrac{1-xy}{\left(1+y\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}\)

b) ta có :\(x=\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}=\dfrac{2\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4-3}=3-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

thay \(x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\) vào biểu thức P
ta được : \(P=\dfrac{2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\left(\sqrt{3}-1\right)^2+1}\)

\(P=\dfrac{2\left|\sqrt{3}-1\right|}{4-2\sqrt{3}+1}=\dfrac{2\sqrt{3}-2}{5-2\sqrt{3}}\)

\(P=\dfrac{\left(2\sqrt{3}-2\right)\left(5+2\sqrt{3}\right)}{\left(5-2\sqrt{3}\right)\left(5+2\sqrt{3}\right)}=\dfrac{10\sqrt{3}+12-10-4\sqrt{3}}{25-12}\)

\(P=\dfrac{6\sqrt{3}+2}{13}\)

c) để P\(\le\)1 thì \(\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}\le1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-x-1}{x+1}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x+1}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(x-1\right)^2}{x+1}\le0\)

\(-\left(x-1\right)^2\le0\) nên x + 1 \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) x \(\ge\) -1
đúng thì cho xin 1 like nha

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
AL
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết