Bài 7. Quan hệ chia hết, tính chất chia hết

NT

Cho a và b là hai số tự nhiên: Giải thích tại sao nếu (a + b) ⋮ m và a ⋮ m thì b ⋮ m.

H24
9 tháng 4 2024 lúc 23:03

 \(\left( {a + b} \right)\; \vdots m\)\( \Rightarrow \) Có số tự nhiên k sao cho \(a + b = m.k\).

\(a \vdots m \Rightarrow \) Có số tự nhiên \({k_1}\) sao cho \(a = m.{k_1}\).

\( \Rightarrow m{k_1} + b = mk \Rightarrow b = m.\left( {k - {k_1}} \right)\)

\( \Rightarrow b \vdots m\).

Bình luận (0)
WW
30 tháng 3 2021 lúc 14:18

Vì:

- Nếu a⋮m và b⋮m thì

=> (a + b) ⋮ m

Bình luận (1)
DH
30 tháng 3 2021 lúc 15:30

ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m

=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m

Bình luận (0)
MN
30 tháng 3 2021 lúc 15:48

(a + b) ⋮ m => a + b = mk

a ⋮ m => a = mk1

=> mk1 + b = mk => b = m.(k - k1)

=> b ⋮ m 

Bình luận (0)
DM
14 tháng 10 2021 lúc 15:25

Lời giải:

Vì (a+b) ⁝ m nên ta có số tự nhiên k (k ≠ 0) thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a ⁝ m nên ta cũng có số tự nhiên h (h ≠ 0) thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m ⁝ m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có m(k-h) ⁝ m.

Vậy b ⁝ m

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bình luận (1)
RD
25 tháng 10 2021 lúc 8:26

rgfffffffffffffffffffffffffffffbanhqua

Bình luận (0)
RD
25 tháng 10 2021 lúc 8:28

quần quèundefined

Bình luận (0)
TD
2 tháng 11 2021 lúc 14:06

Vì: 

Nếu a chia hết cho m và b chia hết cho m thì ( a+b ) chia hết cho m

Chúc các bạn học tốt !

 

Bình luận (0)
H24
3 tháng 8 2023 lúc 8:08

ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m

=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết