Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

NT

Câu 1: Tìm x biết:

a, \(5\sqrt{x}-2=13\); b, \(\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}=9-\sqrt{50x}\)

Câu 2: Cho biểu thức Q = \(\dfrac{2\sqrt{x}-9}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}-\)\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}(vớix\ge0;x\ne4;x\ne9)\)

a, rút gọn Q ; b, tìm x để Q coa giá trị là 2 ; c, tìm x \(\in\) Z để Q có giá trị nguyên

Câu 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi E và F làn lượt là hình chiếu của H lên AB và AC .

1, biết AB = 3cm , AC= 4cm . tính độ dài HB , HC , AH .

2, chứng minh AE.EB + AF.FC = \(AB^2\)

3, Chứng minh BE = BC . cos\(^3\)B

Bạn nào làm được mấy câu này thì giúp mình với ạ ! mình đang cần gấp .

AH
24 tháng 10 2018 lúc 0:12

Câu 1:

a)

\(5\sqrt{x}-2=13\Rightarrow 5\sqrt{x}=15\Rightarrow \sqrt{x}=3\)

\(\Rightarrow x=3^2=9\)

b)

\(\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}=9-\sqrt{50x}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{2x}+7\sqrt{9}.\sqrt{2x}=9-\sqrt{25}.\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}=9-5\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow 28\sqrt{2x}=9\Rightarrow \sqrt{2x}=\frac{9}{28}\)

\(\Rightarrow 2x=(\frac{9}{28})^2\Rightarrow x=\frac{1}{2}.(\frac{9}{28})^2\)

Bình luận (0)
AH
24 tháng 10 2018 lúc 9:12

Câu 2:

a) \(Q=\frac{2\sqrt{x}-9}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}-\frac{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}+\frac{(2\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-(x-9)+(2x-3\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}=\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b) Để \(Q=2\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=2\Rightarrow \sqrt{x}+1=2\sqrt{x}-6\)

\(\sqrt{x}=7\Rightarrow x=49\)

c)

\(Q\in \mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\in \mathbb{Z}\Rightarrow \sqrt{x}+1\vdots \sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}-3+4\vdots \sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow 4\vdots \sqrt{x}-3\Rightarrow \sqrt{x}-3\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4\right\}\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{2;4;1; 5; 7\right\}\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{4; 16; 1; 25; 49\right\}\)

Bình luận (0)
AH
24 tháng 10 2018 lúc 9:25

Câu 3:

1) Áp dụng định lý Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\)

\(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4\)

Áp dụng đl Pitago: \(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=1,8\)

\(HC=BC-BH=5-1,8=3,2\)

2)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:

\(AE.EB=HE^2; AF.FC=HF^2\)

\(\Rightarrow AE.EB+AF.FC=HE^2+HF^2\)

Xét tứ giác $AEHF$ có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật

\(\Rightarrow HE^2+HF^2=EF^2=AH^2\)

\(\Rightarrow AE.EB+AF.FC=AH^2\) (đpcm)

3)

Xét tam giác vuông $BEH$: \(\cos B=\frac{BE}{BH}\Rightarrow BE=\cos B. BH(1)\)

Xét tam giác vuông $BAH$: \(\cos B=\frac{BH}{AB}\)

Xét tam giác vuông $BAC$: \(\cos B=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow \cos ^2B=\frac{BH}{AB}.\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{BC}\) \(\Rightarrow BH=BC\cos ^2B(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow BE=\cos B. BC. \cos ^2B=BC. \cos ^3B\)

Ta có đpcm.

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
YS
Xem chi tiết
LQ
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết